Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết học 91: Nhân hóa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết học 91: Nhân hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_6_tiet_hoc_91_nhan_hoa.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết học 91: Nhân hóa
- Tiết 91– Tiếng Việt: i. TÌM HIỂU BÀI ✓Xét ví dụ sgk/ 56: 1.Nhân hoá là gì? “Ông trời a) Khái niệm: ✓xét ví dụ sgk/ 56: Mặc áo giáp đen ❖“ ông” dùng từ gọi người để Ra trận gọi sự vật. Muôn nghìn cây mía ❖“ mặc áo giáp, ra trận, múa gươm, hành quân ”: Múa gươm Từ chỉ hoạt động của người để Kiến chỉ hoạt động của vật. Hành quân Đầy đường ”. 2 (Trần Đăng Khoa)
- Vậy nhân hoá là gì? ➢ “NHÂN HOÁ là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi, tả con người”. 3
- Tiết 91– Tiếng Việt: i. TÌM HIỂU BÀI ✓Xét ví dụ sgk/ 56: 1.Nhân hoá là gì? “Ông trời a) Khái niệm: ✓Xét ví dụ sgk/ 56: Mặc áo giáp đen ❖“ ông” dùng từ gọi người để Ra trận gọi sự vật. ❖“ mặc áo giáp, ra trận, múa Muôn nghìn cây mía gươm, hành quân ”: Múa gươm Từ chỉ hoạt động của người để Kiến chỉ hoạt động của vật. Hành quân ➔ nhân hoá Đầy đường ”. 4 (Trần Đăng Khoa)
- Cưng của chị, thương Hai cầu thủ tí hon. Mình cùng một đội nè!! này!. Chị em mình cùng Nhanh lên! Em không ăn kem. đủ sức nữa đâu anh.
- Tiết 91– Tiếng Việt: i. TÌM HIỂU BÀI 1.Nhân hoá là gì? a) Khái niệm: b) Tác dụng: 6
- ?So sánh cách diễn đạt ở 2 ví dụ sau và cho biết cách nào hay hơn? Vì sao? (TL nhóm: 2p) ❖ Ví dụ I.1 ❖ Ví dụ I.2 1. Ông trời/ Mặc áo giáp 1. Bầu trời đầy mây đen. đen/ Ra trận 2. Muôn nghìn cây mía 2. Muôn nghìn cây mía/ ngả nghiêng, lá bay phấp Múa gươm phới. 3. Kiến/ Hành quân/ 3. Kiến bò đầy đường. Đầy đường 7
- Cho biết cách diễn đạt nào hay hơn, sống động hơn? Vì sao? ❖ Ví dụ I.1 ❖ Ví dụ I.2 1. Ông trời/ Mặc áo giáp 1. Bầu trời đầy mây đen. đen/ Ra trận 2. Muôn nghìn cây mía 2. Muôn nghìn cây mía/ ngả nghiêng, lá bay phấp Múa gươm phới. 3. Kiến/ Hành quân/ Đầy đường 3. Kiến bò đầy đường. Sự vật, sự việc hiện lên Miêu tả, tường thuật sống động, gần gũi với con một cách khách quan. người. 8
- Tiết 91– Tiếng Việt: i. TÌM HIỂU BÀI 1.Nhân hoá là gì? a) Khái niệm: b) Tác dụng: ➢ Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật - Trở nên gần gũi với con người; - Biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người. 9
- Tiết 91– Tiếng Việt: i. TÌM HIỂU BÀI a. “Từ đó, lão Miệng, 1.Nhân hoá là gì? bác Tai, cô Mắt, cậu 2.Các kiểu nhân hóa Chân, cậu Tay lại thân ✓ xét ví dụ sgk/ 57: mật sống với nhau, mỗi a. “lão miệng, bác tai, cô mắt, người một việc, không cậu chân, cậu tay” ai tị ai cả”. => Dùng từ ngữ vốn gọi người (Chân, Tay, Tai, Mắt, để gọi sự vật. Miệng) 10
- Tiết 91– Tiếng Việt: i. TÌM HIỂU BÀI b. “Gậy tre, chông tre 1.Nhân hoá là gì? 2.Các kiểu nhân hóa chống lại sắt thép của ✓ xét ví dụ sgk/ 57: quân thù. Tre xung b. “tre: chống lại, xung phong, phong vào xe tăng, đại giữ ” bác. Tre giữ làng, giữ => Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt nước, giữ mái nhà động, tính chất của người để chỉ tranh, giữ đồng lúa hoạt động, tính chất của vật. chín”. 11 (Thép Mới)
- Tiết 91– Tiếng Việt: i. TÌM HIỂU BÀI c. “Trâu ơi ta bảo trâu này 1.Nhân hoá là gì? Trâu ra ngoài ruộng, trâu 2.Các kiểu nhân hóa cày với ta”. ✓ xét ví dụ sgk/ 57: (Ca dao) c. “ trâu ơi” => Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người. 12
- Tiết 91– Tiếng Việt: i. TÌM HIỂU BÀI 1.Nhân hoá là gì? 2.Các kiểu nhân hóa Vậy ✓ xét ví dụ sgk/ 57: có a. “lão miệng, bác tai, cô mắt, cậu chân, cậu tay” => Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi sự vật. mấy b. “tre: chống lại, xung phong, giữ ” kiểu => Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. nhân c. “ trâu ơi” hóa? Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người. ❑ Ghi nhớ 2/sgk/58 13
- Tiết 91– Tiếng Việt: i. TÌM HIỂU BÀI 1. Nhân hoá là gì? 2. Các kiểu nhân hóa 14
- Các kiểu nhân hóa 1. Dùng 2. Dùng những 3. Trò những vốn từ chỉ hoạt chuyện vốn từ gọi, động, tính chất xưng hô tả người của người để với vật chỉ hoạt động, để gọi, tả như vật tính chất của người vật. 15
- Dùng những từ Khái niệm ngữ vốn tả, hoặc gọi người để tả hoặc gọi vật. NHÂN HÓA Các kiểu nhân hóa Tác dụng 1. Dùng 2. Dùng những 3. Trò - gần gũi với con những vốn từ chỉ hoạt chuyện người; vốn từ động, tính chất xưng - biểu thị được gọi, tả của người để hô với người chỉ hoạt động, vật những suy nghĩ, để gọi, tính chất của như tình cảm của con tả vật vật. người người. 16
- Tiết 91– Tiếng Việt: i. TÌM HIỂU BÀI 1.Nhân hoá là gì? 2.Các kiểu nhân hóa II. GHI NHỚ ❑ Ghi nhớ 1: sgk/ 57 ❑ Ghi nhớ 2: sgk/ 58 III. LUYỆN TẬP
- Coù con chim vaønh khuyeân nhoû. Daùng troâng thaät ngoan ngoaõn quaù. Goïi daï baûo vaâng. Leã pheùp ngoan nhaát nhaø. Chim gaëp baùc chaøo maøo, “chaøo baùc!”. Chim gaëp coâ sôn ca , “ chaøo coâ!”. Chim gaëp anh chích choeø, “ chaøo anh!”. Chim gaëp chò saùo naâu, “chaøo chò!”. (Con chim vaønh khuyeân – Hoaøng Vaân)
- Coù con chim vaønh khuyeân nhoû. Daùng troâng thaät ngoan ngoaõn quaù. Goïi daï baûo vaâng. Leã pheùp ngoan nhaát nhaø. Chim gaëp baùc chaøo maøo, “chaøo baùc!”. Chim gaëp coâ sôn ca , “ chaøo coâ!”. Chim gaëp anh chích choeø, “ chaøo anh!”. Chim gaëp chò saùo naâu, “chaøo chò!”. (Con chim vaønh khuyeân – Hoaøng Vaân) ĐÁP ÁN: TỪ NHÂN HÓA KIÊU NHÂN HÓA Bác, cô, anh, chị Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật Ngoan ngoãn, dạ, Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính vâng, lễ phép, chào, chất của người để chỉ hoạt động, tính chất ngoan của vật Gọi, bảo Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
- III. LUYỆN TẬP 1. Bài tập 1- sgk/ 58 Phép nhân hóa và tác dụng của phép nhân hóa. Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. (Phong Thu)
- III. LUYỆN TẬP 1. Bài tập 1- sgk/ 58 ✓ Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn? + “bến cảng đông vui” + “tàu mẹ, tàu con” + “xe anh, xe em tíu tít” + “tất cả đều bận rộn” ➢ Làm cho quang cảnh bến cảng sống động, nhộn nhịp hơn. 21
- III. LUYỆN TẬP Bài 2: Hãy so sánh cách diễn đạt dưới đây? §o¹n1 §o¹n 2 BÕn c¶ng lóc nµo còng BÕn c¶ng lóc nµo còng ®«ng vui. Tµu mÑ, tµu rÊt nhiÒu tµu xe. Tµu con ®Ëu ®Çy mÆt lín, tµu bÐ ®Ëu ®Çy nước. Xe anh, xe em mÆt nước. Xe to, xe tÝu tÝt nhËn hµng vÒ vµ nhá nhËn hµng vÒ vµ chë hµng ra. TÊt c¶ chë hµng ra. TÊt c¶ ®Òu bËn rén. ®Òu ho¹t ®éng liªn tôc. 22
- ? Và nêu tác dụng của nó? §o¹n a §o¹n b BÕn c¶ng lóc nµo còng ®«ng BÕn c¶ng lóc nµo còng rÊt vui. Tµu mÑ, tµu con ®Ëu ®Çy nhiÒu tµu xe. Tµu lín, tµu bÐ mÆt nước. Xe anh, xe em tÝu tÝt ®Ëu ®Çy mÆt nước. Xe to, xe nhËn hµng vÒ vµ chë hµng ra. nhá nhËn hµng vÒ vµ chë hµng TÊt c¶ ®Òu bËn rén. ra. TÊt c¶ ®Òu ho¹t ®éng liªn tôc. Miªu t¶ sèng ®éng, người ®äc Miêu tả một cách bình dÔ h×nh dung c¶nh nhén thường qua quan s¸t, ghi nhÞp, bËn rén qua ®ã ta thÊy chÐp, tường thuËt mét c¸ch được cảnh vật trở nên gần kh¸ch quan cña người gũi với đời sống con người . ngoµi cuéc.
- III. LUYỆN TẬP Bài 3 Hai cách viết có gì khác nhau? Nên chọn cách viết mào cho văn biểu cảm và chọn cách nào cho văn bản thuyết minh? C¸ch 1 C¸ch 2 Trong hä hµng nhµ chæi th× c« bÐ Trong c¸c lo¹i chæi, chæi Chæi R¬m vµo lo¹i xinh x¾n nhÊt. C« cã chiÕc v¸y vµng ãng, kh«ng ai r¬m vaò lo¹i ®Ñp nhÊt. ®Ñp b»ng. Aó cña c« còng b»ng r¬m Chæi ®ược tÕt b»ng r¬m thãc nÕp vµng tươi, ®ược tÕt s¨n nÕp vµng. Tay chæi ® c l¹i, cuèn tõng vßng quanh người, ượ tr«ng cø như ¸o len vËy. tÕt s¨n l¹i thµnh sîi vµ (Vò Duy Th«ng) quÊn quanh thµnh cuén. Sö dông phÐp nh©n ho¸ cho ta Cung cÊp cho người đọc, thÊy râ t×nh c¶m cña người viÕt nghe nh÷ng th«ng tin vÒ chæi ®èi víi chiÕc chæi r¬m -> Nªn r¬m - > Nªn chän c¸ch viÕt dïng trong văn biểu cảm. này cho v¨n b¶n thuyÕt minh 24
- TRÒ CHƠI Ô CHỮ * NHÂN HOÁ 1 Đ O À N G I Ỏ I 2 P H Ó T Ừ 3 P H Â N T Ừ 4 B É C L I N 5 T Ả C Ả N H 6 L A O X A O 7 C Á T V À N G CâuCâu 75:: TênMột mộtthể loạiloạitậpvậtlàmliệuvănxâyđượcdựnghọccó ởtrùnglớp CâuCâuCâu 2: Từ316:: :MộtchuyênTácTênquygiảmột đitắccủa kèmvănmàvăn vàcậubản bổbản bésungcủaPhrăngSông ýtác nghĩanướckhônggiả choDuyCà thểđộngMau?đọcKhán từ và 16Câu?tiếng4với: Thủmộtđôthứnướckim loạiĐứcquý?là? 25 tínhđượctrong từ? khichươngthầy Hatrình-menNgữkiểmvăntra?- học kì II, lớp 6?
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1.Làm bài tập: 4, (SGK trang 59)+ Phiếu học tập 2.Học ghi nhớ 1+2 Sgk/57, 58. 3.Chuẩn bị bài mới: “Đêm nay Bác không ngủ” -Đọc toàn bộ nội dung; -Trả lời câu hỏi có trong bài; -Tập đọc diễn cảm ở nhà. 4. Kiểm tra bài cũ: “Buổi học cuối cùng” 26