Bài giảng môn Sinh học 12 - Bài 30: Quá trình hình thành loài (Tiếp theo)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 12 - Bài 30: Quá trình hình thành loài (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_12_bai_30_qua_trinh_hinh_thanh_loai_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 12 - Bài 30: Quá trình hình thành loài (Tiếp theo)
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Đặc điểm của hệ động vật và thực vật ở đảo là bằng chứng cho sự tiến hoá dưới tác dụng của quá trình CLTN và nhân tố nào sau đây? A. Cách li địa lí. B. Cách li sinh thái. C. cách li sinh sản. D. Cách li di truyền.
- KIỂM TRA BÀI CŨ 2. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí (hình thành loài khác khu vực địa lí) a. Hình thành loài mới bằng con đường địa lí diễn ra chậm chạp trong thời gian lịch sử lâu dài. b. Trong những điều kiện địa lí khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo các hướng khác nhau. c. Hình thành loài mới bằng con đường địa lí thường gặp cả ở động vật và thực vật. d. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật, từ đó tạo ra loài mới 3. Hình thành loài mới bằng cách li địa lí là phương thức thường gặp ở: a. Thực vật bậc thấp b. Thực vật bậc cao c. Động vật ít di động d. Động vật phát tán mạnh
- KIỂM TRA BÀI CŨ 4. Câu nào sau đây nói về vai trò của sự cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới là đúng nhất? a.Không có sự cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới b. Cách li địa lí có thể hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp c. Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản d. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phân hóa kiểu gen của các quần thể cách li
- TrongỞ Nêuloài cùng vaigiao khutrò phối của vực tiêu cách địa chuẩn lí li nếu địa nào cólí cáclà yếuquantrong tố trọnggây quá cách đểtrình phân li sinhhình biệt sản thành hai thì loài loàiloài mớikhácmới? có nhau thể ?hình thành được hay không?
- Tìm hiểu ví dụ trong thực nghiệm và thí nghiệm của các nhà khoa học!
- Trong một hồ ở châu Phi: có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái chỉ khác màu sắc
- Dù trong cùng khu vực địa lí nhưng ? .
- Ánh sáng đơn sắc Tại sao trong hồ hai loài cá này không giao phối Dựa vào quan điểm hiện đại hãy giải thích quá với nhau nhưng trong bể có nhiều ánh sáng đơn trình hình thành hai loài cá này? sắc chúng lại giao phối với nhau? Khi nuôi các cá thể của hai loài này trong bể có nhiều ánh sáng đơn sắc thì ?
- Các cá thể cùng loài sống Đột biến trong cùng khu vực địa lí HÌNH THÀNH LOÀI BĂNG CON ĐƯỜNG Các cá thể mang KG đột CÁCH LI TẬP TÍNH biến → thay đổi tập tính giao phối → có xu hướng Loài mới giao phối với nhau Quần thể cách li Nhân tố sinh sản với quần tiến hóa Quần thể cách li thể gốc với quần thể gốc Khác biệt về vốn gen
- Hãy theo dõi và phân tích ví dụ sau!
- CỎ BĂNG BỜ SÔNG Ra hoa kết quả đúng màu lũ SÔNG VÔN GA DựaTheo vào các thời em sựđiểm cách ra ly hoa đó hãy trải đưa qua ramột kết Rấtthờiluận ít gian vềsai khả khácdài năngsẽ về dẫn hìnhgiao đến phốithái kết nhưngquảcủa haigì? do quầnGiải CỎ BĂNG đặc điểm sinh tháithểthích? nên trên? BÃI BỒI Sinh trưởng, ra hoa kết quả trước khi lũ về
- HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG SINH THÁI Các quần thể cùng loài sống CLTN theo cùng khu vực các hướng địa lí nhưng khác nhau Nòi Cách li SS điều kiện sinh sinh Loài thái khác nhau thái mới *Phổ biến ở thực vật và động vật ít di động
- Nội dung thảo luận của các nhóm 1. Thế nào là lai xa ? 2. Lai xa gặp những trở ngại gì? 3. Vì sao cơ thể lai xa thường không có khả năng sinh sản? 4. Cơ thể lai xa có thể trở nên hữu thụ nhờ vào cơ chế nào? Tại sao? HÌNH THÀNH LOÀI NHỜ CƠ CHẾ LAI XA VÀ ĐA BỘI HÓA
- Loài lúa mì x Lúa mì hoang dại (Triticum monococcum) (Aegilops speitordes) Hệ gen AA với 2n = 14 Hệ gen BB với 2n = 14 Con lai với hệ gen AB với 2n = 14, bất thụ Đa bội hoá Aegilops squarrosa x Triticum dicoccum Hệ gen DD Hệ gen AABB 2n = 14 4n = 28 Con lai với hệ gen ABD với 3n = 21, bất thụ Đa bội hoá Triticum eastivum (Lúa mì trồng hiện nay) Hệ gen AABBDD 6n = 42
- Ví dụ sự hình thành thể song nhị bội ngoài tự nhiên CỎ CHÂU ÂU x CỎ MỸ P: 50 NST 70 NST •Phổ biến ở thực vật, rất ít thấy ở động vật G: 25 NST 35 NST •Vì sao? •TV: ĐB đa bội ít ảnh hưởng đến F(LX): 60 NST (BẤT THỤ) sức sống, tăng khả năng sinh (TỨ BỘI trưởng, phát HOÁ) triển. •ĐV: ĐB gây mất THỂ SONG NHỊ 120 NST (HỮU THỤ) cân bằng gen, rối BỘI: Cỏ Spartina loạn cơ chế xác của Anh định giới tính → chết.
- HÌNHKết THÀNHluận? LOÀI NHỜ CƠ CHẾ LAI XA VÀ ĐA BỘI HÓA -Thể tam bội không có khả năng sinh sản hữu tính nhưng nếu lí do nào đó mà có thể sinh sản vô tính → loài mới. Ví dụ: Chuối nhà, thằn lằn cái C. sonorae -Thể tứ bội cùng nguồn vẫn có thể được xem là loài mới vì khi giao phối tạo ra thể tam bội bất thụ Ví dụ: Lúa mạch đen, rau muống
- HÌNH THÀNH LOÀI NHỜ CƠ CHẾ LAI XA VÀ ĐA BỘI HÓA - Hiện tượng lai xa kèm theo đa bội hóa tạo ra cơ thể mang bộ NST lưỡng bội của các loài gốc (gọi là thể song nhị bội) Thể song nhị bội hữu thụ → quần thể song nhị bội → cách li sinh sản với các loài gốc → Loài mới. Ví dụ: lúa mì T.aetivum (6n), cỏ Spartina (4n) vui
- Dưa hấu không hạt được sản xuất trên các cây tam bội (3N) (triploid) có tính bất thụ cao phát sinh từ việc lai một cây nhị bội (2N) (điploid) thường với một cây tứ bội (4N). Thể tứ bội được dùng như giống cái hoặc bố mẹ hạt giống và thể nhị bội là giống đực hoặc bố mẹ hạt phấn
- Vui để học
- 1/Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái là phương thức thường ở những nhóm sinh vật: A. Động vật giao phối B. Thực vật, động vật ít di động xa C. Động vật ít di động xa D. Thực vật và động vật kí sinh
- 2/Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội là phương thức thường được thấy ở đa số A. Thực vật B. Động vật kí sinh C. Động vật ít di động xa D. Động vật
- 3/Thể song nhị bội là cơ thể có: A. Tế bào mang bộ nhiễm sắc thể (NST) lưỡng bội 2n B. Tế bào mang bộ NST tứ bội C. Tế bào chứa 2 bộ NST lưỡng bội của cả 2 loài bố và mẹ. D. Tế bào chứa bộ NST lưỡng bội với một nửa bộ phận từ loài bố và nửa kia nhận từ loài mẹ.
- 4/Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra tương đối nhanh khi: A. Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo chiều hướng khác nhau B. Do lai xa và đa bội hoá C. Do có biến động di truyền D. Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí và sinh thái diễn ra song song
- 5/ Trong chọn giống thực vật, thực hiện lai xa giữa loài hoang dại và cây trồng nhằm mục đích: A. Đưa vào cơ thể lai các gen quý về năng suất của loài dại B. Đưa vào cơ thể lai các gen quý giúp chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của môi trường của loài dại C. Khắc phục tính bất thụ trong lai xa D. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh sản sinh dưỡng ở cơ thể lai xa
- Bạn là người may mắn vì bạn được +1 điểm. Chúc mừng!