Bài giảng môn Sinh học 12 - Tiết 39, Bài 35: Môi trường và các nhân tố sinh thái

ppt 33 trang thuongnguyen 6421
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 12 - Tiết 39, Bài 35: Môi trường và các nhân tố sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_12_tiet_39_bai_35_moi_truong_va_cac_n.ppt
  • docTiet 39_Bai 35_Moi truong song va cac nhan to sinh thai.doc

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 12 - Tiết 39, Bài 35: Môi trường và các nhân tố sinh thái

  1. Tiết 39_Bài 35 Sinh Học 12 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
  2. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Thế nào là môi trường sống ? Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh vật.
  3. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Có các loại môi trường sống nào ?
  4. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Có các loại môi trường sống nào ? Loại môi trường Đặc điểm
  5. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Có các loại môi trường sống nào ? Loại môi trường Đặc điểm Môi trường trên cạn Gồm mặt đất và khí quyển. Nơi sinh sống của phần lớn sinh vật Môi trường nước Gồm nước ngọt, nước lợ, nước mặn. Nơi sinh sống của sinh vật thuỷ sinh Môi trường đất Các lớp đất có độ sâu khác nhau noi có sinh vật sinh sống Môi trường sinh vật Gồm động vật, thực vật, con người. Nơi sinh sống của sinh vật kí sinh, cộng sinh.
  6. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Thế nào là nhân tố sinh thái ? Nhân tố sinh thái là cả các nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh vật.
  7. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Có các loại nhân tố sinh thái nào ? Loại nhân tố Đặc điểm
  8. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Có các nhân tố sinh thái nào ? Loại nhân tố Đặc điểm Nhóm vô sinh Tất cả các nhân tố vật lí, hoá học trong môi trường. Nhóm hữu sinh Các sinh vật sống xung quanh kể cả con người.
  9. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI Giới hạn sinh thái là gì ?
  10. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI Giới hạn sinh thái là gì ?
  11. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI Giới hạn sinh thái là gì ?
  12. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI Giới hạn sinh thái là gì ? Khái niệm Nội dung Ví dụ giới hạn t0 sống cá rô phi VN Giới hạn sinh thái Khoảng thuận lợi Khoảng chống chịu
  13. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI Giới hạn sinh thái là gì ? Khái niệm Nội dung Ví dụ giới hạn t0 sống cá rô phi VN Giới hạn Khoảng giá trị xác định của một nhân tố 0 0 sinh thái sinh thái mà sinh vật có thể tồn tại, phát 5,6 C – 42 C triển ổn định theo thời gian. Khoảng Khoảng giá trị sinh thái mà sinh vật sinh 200C – 350C thuận lợi trưởng phát triển thuận lợi nhất Khoảng Khoảng giá trị sinh thái gây ức chế sinh vật 50C – 200C chống chịu sinh trưởng phát. 350C – 420C
  14. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI Ổ sinh thái là gì ?
  15. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI Ổ sinh thái là gì ? - Ổ sinh thái của một loài sinh vật là một khoảng không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái nằm trong giới hạn cho phép loài đó tồn tại và phát triển - Nơi ở là nơi cư trú của loài.
  16. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI Ổ sinh thái là gì ?
  17. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI Ổ sinh thái là gì ?
  18. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG Sinh vật thích nghi với ánh sáng như thế nào ?
  19. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG Sinh vật thích nghi với ánh sáng như thế nào ?
  20. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG Sinh vật thích nghi với ánh sáng như thế nào ?
  21. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG Sinh vật thích nghi với ánh sáng như thế nào ? Thích nghi Đặc điểm Cây ưa sáng Cây ưa bóng
  22. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG Sinh vật thích nghi với ánh sáng như thế nào ? Thích nghi Đặc điểm Mọc nơi quang đãng hoặc tầng trên của tán Cây ưa sáng rừng. Thường có lá dày cứng, nhỏ, mô giậu phát triển, lá xếp nghiêng Mọc dưới bóng của cây khác. Thường có Cây ưa bóng phiến lá mỏng, rộng, mô giậu có ít hoặc không có, lá xếp ngàng
  23. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG Sinh vật thích nghi với ánh sáng như thế nào ?
  24. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG Sinh vật thích nghi với ánh sáng như thế nào ?
  25. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG Sinh vật thích nghi với nhiệt độ như thế nào ?
  26. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG Sinh vật thích nghi với nhiệt độ như thế nào ? Thích nghi Nội dung Quy tắc Becman Quy tác Anlen
  27. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG Sinh vật thích nghi với nhiệt độ như thế nào ?
  28. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG Sinh vật thích nghi với nhiệt độ như thế nào ?
  29. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG Sinh vật thích nghi với nhiệt độ như thế nào ? Thích nghi Nội dung Quy tắc Becman Quy tác Anlen
  30. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG Sinh vật thích nghi với nhiệt độ như thế nào ? Thích nghi Nội dung Động vật hằng nhiệt sông ở vùng ôn đới có Quy tắc kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật Becman tương tự sống ở vùng ấm áp. Động vật hằng nhiệt sông ở vùng ôn đới có tai, Quy tác đuôi và chi nhỏ hơn tai, đuôi và chi của Anlen động vật tương tự sống ở vùng nóng.
  31. TỔNG KẾT Nơi ở của các loài là A. địa điểm cư trú của chúng. B. địa điểm sinh sản của chúng. C. địa điểm thích nghi của chúng. D. địa điểm dinh dưỡng của chúng.
  32. TỔNG KẾT Trong rừng mưa nhiệt đới, những cây thân gỗ có chiều cao vượt lên tầng trên của tán rừng thuộc nhóm thực vật A. ưa bóng và chịu hạn. B. ưa sáng. C. ưa bóng. D. chịu nóng.
  33. THANK YOU !