Bài giảng môn Sinh học 9 - Bài số 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 9 - Bài số 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_9_bai_so_41_moi_truong_va_cac_nhan_to.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 9 - Bài số 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
- BÀI 41 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I.MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT Ánh sáng, Động, thực vật nhiệt độ Nước Nấm, vi sinh vật Đất Con người CâyMôi xanh trường sống chịu sống ảnh hưởngcủa sinhcủa những vật yếulà gì? tố nào?
- Môi trường sống của sinh vật: Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, sinh trưởng, phát triển, sinh sản của sinh vật.
- Moâi tröôøng 2 treân maët ñaát – khoâng 4 khí (moâi 4 tröôøng treân Moâi tröôøng sinh vaät caïn) 4 1 Moâi tröôøng nöôùc 4 Moâi tröôøng trong ñaát 3 H. Hi 41.1.̀nh 41.1 CAÙC Caùc MOÂI moâi tröôøng TRÖÔØNG soáng cuûaSOÁNG sinh vaätCUÛA SINH VAÄT Vì sao cô theå sinh vaät cuõng ñöôïc coi laø moâi tröôøng soáng?
- Có 4 loại môi trường Môi trường nước ( cá, tôm, cua ) Môi trường trên mặt đất, không khí ( Cây phượng, cây bàng, con chó .) Môi trường trong đất ( con giun đất, dế, bọ hung ) Môi trường sinh vật ( giun đũa, sán lá gan, bọ chét )
- BÀI 41 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI II CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG Ánh sáng, Động, thực vật nhiệt độ Nước Nấm, vi sinh vật Đất Con người Thế nào là nhân tố sinh thái?
- NHAÂN TOÁ HÖÕU SINH NHAÂN TOÁ NHAÂN TOÁ CON NGÖÔØI NHAÂN TOÁ CAÙC SINH VAÄT VOÂ SINH KHAÙC Baûng 41.2 : BAÛNG ÑIEÀN CAÙC NHOÙM NHAÂN TOÁ SINH THAÙI THEO TÖØNG NHOÙM * Phân loại các nhân tố sinh thái dưới đây vào bảng trên: 1. Cây baøng 4. Goã muïc 7. Ñoátù röøng 10. Troàng luùa 2. Khæ 5. Saâu aên laù 8. Gioù DoCóth đâu ểmàchianhânt con ngườiố sinhtháithànhmđược tách ra thànhấ11. ynhóm?một Löôïng nhóm möa 3.nhân Ñoä doác tố cuûa sinh ñaát thái6. riêng?Vi sinh vaät 9. Caøy böøa 12. Baét ÑV quyù hieám
- 2. Nhân tố sinh thái của môi trường Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Nhân tố sinh thái gồm: + Nhân tố vô sinh như : Nhiệt độ, ánh sáng, nước, đất, độ ẩm . . + Nhân tố hữu sinh gồm nhân tố sinh vật như:thực vật, động vật, vi sinh vật và nhân tố con người (Con người tác động tích cực như: Nuôi dưỡng, lai, ghép . . Con người tác động tiêu cực như săn bắn, đốt phá rừng ) * Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo từng môi trường và thời gian.
- III. GIỚI HẠN SINH THÁI:
- Kho¶ng thuËn lîi Giíi h¹n dưới Giíi h¹n trªn t0 C ĐiÓm cùc thuËn 50 C Giíi h¹n chÞu ®ùng ĐiÓm g©y chÕt ĐiÓm g©y chÕt 1. C¸ r« phi ë ViÖt Nam sèng vµ ph¸t triÓn ë nhiÖt ®é nµo ? 2. NhiÖt ®é nµo c¸ r« phi sinh trëng vµ ph¸t triÓn thuËn lîi nhÊt ?
- III. GIỚI HẠN SINH THÁI: 3: Giới hạn sinh thái Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. Ví dụ: giới hạn nhiệt độ của cá rô phi là 50C đến 420C có nghĩa là cá chỉ sống được ở khoảng nhiệt độ từ 50C đến 420C nếu dưới 50C hoặc trên 420C thì cá sẽ chết.
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1: Thế nào là môi trường sống của sinh vật? A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật B. Là nơi ở của sinh vật C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng D. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật.
- 2: Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi là: A. Tác động sinh thái B. Khả năng cơ thể C. Sức bền của cơ thể D. Giới hạn sinh thái
- 3: Sinh vật sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở vị trí nào trong giới hạn sinh thái? A. Gần điểm gây chết dưới. B. B. Gần điểm gây chết trên. C. Ở điểm cực thuận D. Ở trung điểm của điểm gây chết dưới và điểm gây chết trên.
- 4: Loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến 56oC, trong điểm cực thuận là 32oC. Giới hạn nhiệt độ của xương rồng là: A. từ 0oC đến 56oC. B. từ 0oC đến 32oC. C. từ 32oC đến 56oC. D. trên 56oC