Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 23 - Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

ppt 33 trang minh70 11680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 23 - Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_23_bai_22_dot_bien_cau_truc_nhiem.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 23 - Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

  1. Môn: Sinh học 9
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào.Cho ví dụ 2.Nguyên nhân phát sinh và vai trò của đột biến gen.
  3. Quan sát một số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể: A B C D E F G H A B C D E F G a A B C D E F G H A B C B C D E F G H b A B C D E F G H A D C B E F G H c
  4. Hoạt động nhóm (2 phút): So sánh nhiễm sắc thể a, b, c với nhiếm sắc thể ban đầu để hoàn thành bảng sau: NST Số Một số dạng Điểm khác so Đặt tên đoạn đột biến NST với NST ban dạng biến NST đầu đổi NST A B C D E F G H ban đầu A B C D E F G a A B C B C D E F G H b A D C B E F G H c
  5. Hoạt động nhóm (2 phút): So sánh nhiễm sắc thể a, b, c với nhiếm sắc thể ban đầu để hoàn thành bảng sau: NST Số Một số dạng Điểm khác so Đặt tên đoạn đột biến NST với NST ban dạng biến NST đầu đổi NST A B C D E F G H ban 8 đầu A B C D E F G a 7 Mất đoạn H Mất đoạn A B C B C D E F G H 10 b Lặp lại đoạn BC Lặp đoạn Trình tự đoạn A D C B E F G H 8 BCD đổi lại Đảo đoạn c thành đoạn DCB
  6. MỘT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST NST BAN ĐẦU A B C D E F G H NST BỊ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC A B C D E F G H MẤT ĐOẠN a
  7. MỘT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST NST BAN ĐẦU A B C D E F G H NST BỊ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC A B C D E F G H LẶP ĐOẠN b B C
  8. MỘT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST NST BAN ĐẦU A B C D E F G H NST BỊ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC A DB C DB E F G H ĐẢO ĐOẠN c
  9. Hãy quan sát đoạn phim sau, cho biết có những dạng đột biến NST nào đã xảy ra?
  10. Đáp án lA Mất đoạn lB Đảo đoạn lC Lặp đoạn lD Chuyển đoạn (không tương hỗ) lE Chuyển đoạn (tương hỗ)
  11. MÁY BAY MỸ RẢI CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM
  12. PHUN THUỐC TRỪ SÂU DÒNG SÔNG BỊ Ô NHIỄM
  13. Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến cấu trúc NST là gì? -Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. -Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn. II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST. 1.Nguyên nhân phát sinh: +Do tác nhân của môi trường ngòai cơ thể(Thường là do tác động của con người như: -Tác nhân vật lý:Tia phóng xạ,tia cực tím,nhiệt độ -Tác nhân hóa học:Ảnh hưởng của các chất dộc hóa học như:Thuố trừ sâu,diệt cỏ, điôxin +Do nguyên nhân bên trong cơ thể:Những biến đổi bất thường trong sinh lí,sinh hóa trong tr61 bào(Xuất hiện một cách tự nhiên)
  14. KHE HỞ MÔI HÀM BÀN TAY MẤT MỘT SỐ NGÓN BÀN CHÂN MẤT NGÓN BÀN TAY NHIỀU NGÓN VÀ DÍNH NGÓN
  15. HẬU QUẢ CỦA NHIỄM CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM ( DIOXIN )
  16. Hội chứng “mèo kêu”: (mất đoạn NST số 5)
  17. Mắt ruồi giấm có bộ NST bình thường Mắt ruồi giấm có Mắt ruồi giấm có một đoạn NST một đoạn NST nhân đôi nhân ba
  18. Lúa mạch đột biến Cánh đồng lúa mạch Sản xuất bia từ lúa mạch Lúa mạch thường
  19. Chúng ta cần phải làm gì để hạn chế phát sinh đột biến cấu trúc NST? (Hạn chế được một số bệnh ung thư ở người) -Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ -Có ý thức phòng chống sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học -Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường
  20. Do tác động của môi Biến đổi trong trường cấu trúc của gen bên trong Biến đổi trong và bên cấu trúc vật chất DT ngoài cơ Gồm:Mât,thêm thể thay thê cặp Nu Biến đổi trong CT của NST DT cho Phần lớn gây hại cho SV thế hệ mai Gồm :Mất,lặp, sau đảo đoạn NST
  21. Câu:1 Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là do tác dụng của các tác nhân gây đột biến, dẫn đến: a.Phá vỡ cấu trúc NST b.Gây ra sự sắp xếp lại các đoạn trên NST c.NST gia tăng số lượng trong tế bào d.Cả a và b đều đúng d
  22. Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST là gì? l A. Do các tác nhân vật lý, hóa học từ môi trường tác động làm phá vỡ cấu trúc NST l B.Do con người chủ động sử dụng các tác nhân vật lý, hóa học tác động vào cơ thể sinh vật l C.Do quá trình giao phối ở các sinh vật sinh sản hữu tính l D.Cả a và b D
  23. Chọc dò dịch ối là một kĩ thuật phát hiện sớm đột biến NST trong đó có đột biến cấu trúc NST. Hãy nghiên cứu thông tin trên internet và trình bày những hiểu biết của mình về phương pháp này.
  24. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Làm bài tập SGK,và học bài cũ. Soạn bài mới- Bài 23 Đột biến số lượng NST.
  25. QUAN SÁT MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BIẾN DỊ
  26. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN DỊ NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ SỮA BÒ NHIỄM CHẤT PHÓNG XẠ PHUN THUỐC TRỪ SÂU DÒNG SÔNG BỊ Ô NHIỄM
  27. Chất độc do Mỹ thả xuống Việt Nam