Bài giảng Sinh học 9 - Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh

ppt 27 trang minh70 8170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_11_phat_sinh_giao_tu_va_thu_tinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh

  1. Trường THCS Nguyễn Huệ GV : ĐỖ THỊ THƠ
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân I và giảm phân II?
  3. Bài 11 : PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH
  4. Bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I. Sự phát sinh giao tử. 1. Sự tạo noãn.
  5. Bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I. Sự phát sinh giao tử. Tế bào mầm 2n Nguyên phân Noãn nguyên 2n 2n bào Noãn bào 2n bậc 1 Giảm phân 1 Thể cực Noãn bào thứ 1 n n bậc 2 Giảm phân 2 n n n n Thể cực thứ 2 Trứng
  6. Tế bào mầm Sự phát sinh giao tử cái Tế bào (2n) mầm Tế bào mầm 2n nguyênNguyên phân liên phân Nguyên phân tiếp nhiều lần tạo Noãn + QuaraNoãn nhiều giảm nguyên noãn phân bào 2 nguyên bào 2n 2n (2n) Noãn+nguyên Qua bào giảm bàobậc .phân2 cho1 noãn 1 thể bào Phátcực bậc triểnthứ 1 2n Noãn bào bậc 1 hai cho cóNoãn thểkích bàocực thước bậcthứ 1 Giảm phân 1 Thể cực nhỏquanhấtNoãn và giảm bào cómột kíchbậc phân tế 1 bào thứ nhất Noãn (2n) n n bào bậc trứngchothước 3 có thể nhỏ kích cực và và 1 2 Giảm phân 2 thướctếnoãn bào lớn.bào trứngGiảm bậc phân 2 có n n n n (1kích giao thước tử ). lớn. 1 trứng Thể cực thứ hai (n) Trứng
  7. Bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I. Sự phát sinh giao tử 1.Phát sinh giao tử cái : - Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra các noãn bào bậc 1. - Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho 1 thể cực thứ 1 và 1 noãn bào bậc 2. - Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho 1 thể cực thứ 2 và 1 tế bào trứng .
  8. Bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I. Sự phát sinh giao tử. 1. Sự tạo noãn. 2. Sự tạo tinh.
  9. Bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I. Sự phát sinh giao tử. 2n Tế bào mầm Nguyên phân Tinh nguyên 2n 2n bào 2n Tinh bào bậc 1 Giảm phân 1 n Tinh bào bậc 2 n Giảm phân 2 n n n n Tinh trùng
  10. + Tế Tếbào bào mầm mầm (2n) Sự phát sinh giao tử đực nguyên phânNguyên liên Tế bào mầm 2n tiếp nhiều lầnphân tạo ra Nguyên phân nhiềuTinh tinh nguyên nguyên bào Tinh bào. (2n) nguyên bào 2n 2n ++ QuaQua giảmgiảm phânphân 21 mỗiTinh tinh bào bào bậcPhát bậc1 chotriển 2 2n Tinh bào bậc 1 cho2 tinh Tinh2 tinhbào bào tửbậc bậc, các 2.1 Giảm phân 1 tinh Từ tử mỗi phát(2n) tinh triển bào Giảm phân n Tinh n bậc1thành qua tinh giảm trùng phân. bào bậc cho 4Tinh tinh bào trùng bậc (2 4 Giảm phân 2 2 (n) giao tử ) n n n n 4 tinh trùng (n) TinhTinh trùngtử
  11. Bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I. Sự phát sinh giao tử 1.Phát sinh giao tử cái : 2. Phát sinh giao tử đực : - Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra các tinh bào bậc 1. - Mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh bào bậc 2. - Hai tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 4 tinh trùng.
  12. Bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I. Sự phát sinh giao tử. 2n Tế bào mầm Tế bào mầm 2n Nguyên phân Noãn nguyên Tinh nguyên 2n 2n 2n 2n bào bào Noãn bào 2n Tinh bào bậc 1 2n bậc 1 Giảm phân 1 Thể cực Noãn bào n Tinh bào bậc 2 n thứ 1 n n bậc 2 Giảm phân 2 n n n n n n n n Trứng Thể cực thứ 2 Tinh trùng Hãy so sánh tìm ra sự giống và khác nhau giữa sự tạo noãn và sự tạo tinh?
  13. 1. Giống nhau 1.Phát sinh giao tử cái : - Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân - Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều tinh bào bậc 1 nhiều lần tạo ra các noãn bào bậc 1. và noãn bào bậc 1. - Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực - Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho hiện giảm phân để tạo ra giao tử 1 thể cực thứ 1 và 1 noãn bào bậc 2. 2. Khác nhau - Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho 1 thể cực thứ 2 và 1 tế bào trứng . 2. Phát sinh giao tử đực : - Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp * Kết quả : Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm nhiều lần tạo ra các tinh bào bậc 1. phân cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng. - Mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh bào bậc 2. - Hai tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 4 tinh trùng. * Kết quả : Mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trùng.
  14. Bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I. Sự phát sinh giao tử. II. Thụ tinh.
  15. Trứng (n) Tinh trùng (n) Thụ tinh 1 + 1 Hợp tử (2n) (n ) (n ) Vậy thụ tinh là gì? 12
  16. Bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I. Sự phát sinh giao tử. II. Thụ tinh. - Thụ tinh : là sự tổ hợp ngẫu nhiên Bản chất giữa 1 giao tử đực (tinh trùng) và 1 giao tử cái (trứng) tạo thành hợp tử của sự thụ tinh là gì ? - Bản chất của sự thụ tinh : là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội (n NST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội ( 2nNST) ở hợp tử.
  17. Trứng (n) Tinh trùng (n) Thụ tinh 1 + 1 Hợp tử (2n) (n ) (n ) 12
  18. ▼ Quan sát 2 sơ đồ trên em n n có nhận xét gì về mối liên quan giữa giảm phân và thụ tinh?  Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những 2n loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua 2nSơ đồ sự thụ tinh các thế hệ cơ thể ?  Qua giảm phân, bộ NST đặc trưng của loài (2n) được phân chia liên tiếp 2 lần tạo ra các bộ NST đơn bội ở các giao tử. Trong thụ tinh các giao tử đó kết hợp với nhau tạo ra hợp tử có bộ NST lưỡng bội (2n) đặc trưng cho loài Vậy giảm phân và thụ tinh có ý nghĩa gì? Sơ đồ giảm phân
  19. Bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I. Sự phát sinh giao tử. II. Thụ tinh. III. Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh.
  20. ,Nhờ quá trình giao phối۞ do phân li độc lập của các NST (trong hình thành giao tử) và tổ hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái (trong thụ tinh). Do sự tổ hợp lại các gen 2n vốn có của tổ tiên, bố mẹ làm xuất hiện tính trạng đã có hoặc chưa có ở các thế Sơ đồ sự thụ tinh hệ trước  Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hóa. Ý nghĩa giảm phân và thụ tinh
  21. Bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I. Sự phát sinh giao tử. II. Thụ tinh. III. Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh. -Giảm phân tạo ra giao tử chứa bộ NST đơn bội -Thụ tinh đã khôi phục bộ NST lưỡng bội -Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể. - Tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hoá
  22. 1 G I Ả M PP H Â NN 2 T H Ụ T II N H 3 L Ư Ỡ N G B ỘÔ II Em 4 hãy N G U Y Ê N P H Â N chọn 5 D I C H U Y ÊỂ N một 6 Đ Ơ N BB ộ I câu bất kì Quá trìnhSư nàỵ kết giúp hợpQuá tạo giữa BôGiaoĐâytrình rạ NST giaonhiều là tửnào bộ đực củatử đanhântinh đực cógiaõ tạo nguyên khảvàcủa ratư giao ̉ cácnănghợplà gibào giaotử ̀ tử ?này cái và tư gọinoãn̉ ? là nguyêngì ? bào CHÌA KHOÁ BB II ẾẾ NN DD ỊỊ TT ỔỔ HH ỢỢ PP
  23. 2n Tế bào mầm Tế bào mầm 2n Noãn nguyên Tinh nguyên 2n 2n 2n 2n Nguyên phân bào bào 2n Noãn bào 2n Tinh bào bậc 1 2n bậc 1 Giảm phân 1 Thể cực Noãn bào n Tinh bào bậc 2 n thứ 1 n n bậc 2 Giảm phân 2 n n n n n n n Trứng Thể cực thứ 2 Tinh trùng n Tinh trùng Trứng n Thụ tinh Hợp tử 2n
  24. Ồ! tiết quá Xin chúc mừng bạn Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì trong các sự kiện sau đây ? a. Sự kết hợp giữa 1 giao tử đực với 1 giao tử cái b. Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội c. Sự tạo thành hợp tử d. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái
  25. Theo đề bài ta có sơ đồ lai : P : AaBb x AaBb G : AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB,ab F1 : 1AABB, 2AABb, 2AaBB, 4AaBb, 2Aabb, 1AAbb, 2aaBb, 1aaBB, 1aabb  Các tổ hợp NST trong các giao tử : AB, Ab, aB, ab Các tổ hợp NST trong các hợp tử : AABB, AABb,AaBB, AaBb, AAbb, Aabb, aaBB, aaBb, aabb
  26. - Học bài, vẽ hình 11. Sơ đồ quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở động vật SGK trang 34. - Đọc mục “ Em có biết” SGK tr.37 - Làm bài tập 2,3,5 SGK trang 36. - Xem trước bài 12. Cơ chế xác định giới tính