Bài giảng môn Sinh học 9 - Tiết học 8 - Bài học 8: Nhiễm sắc thể (NST)

ppt 17 trang minh70 2590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 9 - Tiết học 8 - Bài học 8: Nhiễm sắc thể (NST)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_9_tiet_hoc_8_bai_hoc_8_nhiem_sac_the.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 9 - Tiết học 8 - Bài học 8: Nhiễm sắc thể (NST)

  1. Tiết 8 Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ (NST) Quan sát hình vẽ sau: Gen tương ứng trên NST Nguồn gốc Nguồn gốc từ bố từ mẹ -Giống Nhận nhauxét về về hình hình thái, thái, kích kích thước thước. của các NST trong cặp tương đồng?
  2. Tiết 8 Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ (NST) Gen tương ứng trên NST Nguồn gốc từ Nguồn gốc từ bố mẹ ? Nguồn gốc của các NST trong cặp NST tương đồng. + Một chiếc có nguồn gốc từ mẹ, một chiếc có nguồn gốc từ bố.
  3. Tiết 8, Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ. I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể.
  4. Bộ NST lưỡng bội Bộ NST đơn bội - Chứa các cặp NST tương -Chứa 1 NST trong mỗi cặp đồng NST tương đồng. - Kí hiệu: 2n - Kí hiệu: n - Nằm trong tế bào sinh dưỡng - Nằm trong giao tử
  5. Tiết 8 Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ (NST) - Nghiên cứu bảng 8 và cho biết: số lượng NST có phản ánh trình độ Loài 2n n Loài 2n n tiến hóa của loài không? Người 46 23 Đậu Hà Lan 14 7 Tinh Tinh 48 24 Ngô 20 10 - Quan sát hình 8.2 Gà 78 39 Lúa nước 24 12 và mô tả bộ NST của Ruồi giấm 8 4 Cải bắp 18 9 ruồi giấm về số lượng và hình dạng?
  6. Tiết 8 Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ (NST) - Nghiên cứu bảng 8 và cho biết: số lượng NST có phản ánh trình độ Loài 2n n Loài 2n n tiến hóa của loài không? Người 46 23 Đậu Hà Lan 14 7 Tinh Tinh 48 24 Ngô 20 10 Không phản ánh trình độ tiến Gà 78 39 Lúa nước 24 12 hóa của loài. Ruồi giấm 8 4 Cải bắp 18 9
  7. Tiết 8 Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ (NST) - Quan sát hình 8.2 và mô tả bộ NST của ruồi giấm về số lượng và hình dạng? Bộ NST của ruồi giấm: 2n = 8 gồm 4 cặp: 2 cặp hình chữ V, 1 cặp hình hạt, 1 cặp NST giới tính +con đực, cặp 1 hình que và 1 hình móc (XY) +con cái gồm 2 chiếc hình que giống nhau (XX).
  8. Tính đặc trưng của bộ NST trong tế bào sinh vật thể hiện ở các đặc điểm nào? => Tính đặc trưng của bộ NST trong tế bào sinh vật thể hiện ở các đặc điểm về số lượng và hình dạng.
  9. Tiết 8 Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ (NST) I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể: Tùy theo mức độ đóng duỗi xoắn mà chiều dài của NST khác nhau ở các kì của quá trình phân chia tế bào. Tại kì giữa, NST co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 đến 50μm, đường kính từ 0,2 đến 2 μm, đồng thời có hình dạng đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc hình chữ V.
  10. Tiết 8 Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ (NST) II. Cấu trúc của Nhiễm Sắc Thể: Cánh - Ở kì giữa, NST có cấu trúc điển ngắn hình gồm 2 nhiễm sắc tử chị Tâm động em (crômatit) gắn (đính) với nhau ở tâm động. Cánh dài - Mỗi Crômatit gồm: một phân tử ADN và phân tử protein loại Crômatit histon. - Hãy quan sát hình 8.4 và 8.5 rồi cho biết các số 1 và 2 chỉ những thành phần cấu trúc nào của NST? - Mô tả cấu trúc điển hình của NST?
  11. II. Cấu trúc nhiễm sắc thể : Eo thứ 2 Hình chữ V Eo thứ 1 ( tâm động ) Hình chữ V Hình que Sơ đồ hình dạng ngoài của vài loại NST
  12. Sơ đồ cấu trúc của NST Ở KÌ GIỮA CỦA QUÁ TRÌNH PHÂN BÀO (dưới KHV điện tử) 1 ADN 2 Tâm động 3 Hai crômatit
  13. Tiết 8 Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ (NST) III. Chức năng của nhiễm Tìm hiểu thông tin mục III. sắc thể. ?NST có những chức năng gì.  - NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN - NST có đặc tính tự nhân đôi => các gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
  14. Tiết 8, Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ. Chọn câu trả lời đúng Nhiễm sắc thể có hình dạng đặc trưng ở kì nào? a. Kì đầu b. Kì giữa c. Kì sau d. Kì trung gian
  15. Tiết 8, Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ. Phân biệt bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội và đơn bội?
  16. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP -Học bài: + Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể? +Sự biến đổi hình thái NST? + Mô tả được cấu trúc hiển vi và chức năng của NST? +Trả lời các câu: 1,2,3 SGK TRANG 26. -Tìm hiểu bài 9: NGUYÊN PHÂN. + Kẻ bảng 9.2 trang 29 vào vở . + Tìm hiểu vì sao cơ thể sinh vật lớn lên và phát triển được? + Nhớ lại Sinh 6: Thực vật có những hình thức sinh sản nào? Ví dụ: cây: Mía, Mì, Khoai lang