Bài giảng môn Sinh học khối 10 - Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất (Bản đẹp)

ppt 19 trang thuongnguyen 8560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học khối 10 - Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_10_bai_11_van_chuyen_cac_chat_qu.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học khối 10 - Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất (Bản đẹp)

  1. Kể tên các thành phần cấu trúc màng sinh chất, nêu chức năng cơ bản của màng sinh chất? Glicoprotein 4 5 1 2 Colesteron Lớp photpholipit 3 kép Protein xuyên Protein màng bám màng
  2. Bài 11 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
  3. Sau khi rửa rau sống thường ngâm vào muối để sát trùng. Nếu cho nhiều muối rau sẽ bị héo. Vì sao? Tại sao khi ngâm mọc nhĩ vào nước sau một thời gian mọc nhĩ nở to?
  4. Tế bào chất 02 a Glucozo Khuếch tán qua kênh protein b xuyên màng Ngoài Trong màng tế bào màng tế bào c K+ Nhận xét sự phân bố các phân tử giữa 2 bên màng TB? Chiều di chuyển?
  5. Màng sinh chất NỒNG ĐỘ CAO ( photpholipit kép ) NỒNG ĐỘ THẤP CO2 O2 ĐƯỜNG Prôtêin Xuyên màng H2O BÊN TRONG TẾ BÀO BÊN NGOÀI TẾ BÀO Prôtêin đặt biệt (Aquaporin)
  6. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự khuyếch tán qua màng
  7. Tế bào để trong ba môi trường Ưu trương Đẳng trương Nhược trương Tế bào Phân tử chất tan
  8. Sau khi rửa rau sống thường ngâm vào muối để sát trùng. Nếu cho nhiều muối rau sẽ bị héo. Vì sao? Môi trường nước có nồng độ chất tan( muối ) cao hơn nồng độ chất tan( muối) trong tế bào rau. => Chất tan đi từ MT ngoài vào trong TB, còn nước đi từ trong TB ra ngoài MT=> TB mất nước ( rau héo).( MT ưu trương) Tại sao khi ngâm mọc nhĩ vào nước sau một thời gian mọc nhĩ nở to? Do tế bào mọc nhĩ ở trong môi trường nhược trương. Tế bào hút nước làm nở to ra
  9. II. Vận chuyển chủ động
  10. II. Vận chuyển chủ động VD1:Sự hấp thụ glucozơ và đào thải urê ở tế bào quản cầu thận Máu ATP Nước tiểu [urê] = 1 lần [urê] = 65 lần [glucozơ] = 1,2g/l [glucozơ] =0,9g/l VD2: Sự hấp thụ iot ở tảo biển ATP Nước biển Trong TB tảo [iot] = 1 lần [iot] = 1000 lần
  11. II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG 2. Cơ chế (Chất cần vận chuyển) (“máy bơm”) ATP ADP (Trong TB) (Ngoài TB) CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
  12. III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO 1. Nhập bào
  13. III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO 2. Xuất bào Xuất bào
  14. CỦNG CỐ - Vận chuyển Không thụ động tiêu tốn Không biến } năng dạng màng lượng Vận chuyển các chất - Vận chuyển qua màng chủ động Tiêu tốn năng Biến dạng - Nhập bào lượng màng - Xuất bào
  15. 1 K? H? U? Ế? C? H? T? Á? N? ĐA 1 2 T? H? Ự? C? B? À? O? ĐA 2 3 ?T H? Ẩ? M? ?T H? Ấ? U? ĐA 3 4 V? Ậ? N? C? H? U? Y? Ể? N? T? H? ?Ụ ?Đ ?Ộ ?N G? ĐA 4 5 Đ? Ẳ? N? G? T? R? Ư? Ơ? N? G? ĐA 5 6 M? À? N? G? S? ?I N? H? C? H? Ấ? T? ĐA 6 7 ?X U? Ấ? ?T B? À? O? ĐA 7 GIẢI ĐÁP XuấtĐâyĐâyHiệnQúaSự là là bàokhuếch trình tượng phươngsựmôi và vận nàytrường nhập màngtán chuyển thức xảy của bào màtế ravận các bào làcủahoànnồng chuy kiểuphân biếncác toànđộ ểnvận chấttửdạng chất cácngược nướcchuyển tan tanbaochất từqua ngo vớilấy quanơicủa ài Ô tếcóCác bàocác nồngmàng màngchất bằngchất độ khôngthôngquá rắnbán nồngcao trìnhvà thấm tới qua tiêuđộ đưa nơi nhậpchất sựđượctốn vào cóbiến năngtanbào? nồngtronggọi dạngtrong llà:ượng? độtế của tếbàothấp? bào? CHỮ U Ê C C Ư Â H V Y C N N I H T C TỪ KHOÁ V Ậ N C H U Y Ể N T Í C H C Ự C
  16. CỦNG CỐ * So sánh vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động? Điểm Vận chuyển Vận chuyển phân biệt thụ động chủ động Nguyên nhân Nhu cầu năng lượng Hướng vận chuyển Chất mang