Bài giảng môn Sinh học khối 10 - Bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

pptx 23 trang thuongnguyen 4310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học khối 10 - Bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_10_bai_18_chu_ki_te_bao_va_qua_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học khối 10 - Bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

  1. CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO BÀI 18: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
  2. NỘI DUNG I. Chu kỳ tế bào II. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân
  3. I. Chu kỳ tế bào 1. Khái niệm. Chu kỳ TB là gì? TB gan người Chu kì TB Lần 1 Lần 2 Lần 3 6 tháng 6 tháng 6 tháng
  4. I. Chu kỳ tế bào 22.1 Đặc Kì trungđiểm củagianchu kì tế bào KìChutrung kì TBgian đưgồmợc chiamấy làmphamấy, đó là nhữnggiai đoạnpha nào? Cho? biết thời gian diễn ra của từng giai đoạn?
  5. I. Chu kỳ tế bào Pha G1 Kỳ trung Pha S gian Pha G2 Chu kỳ TB Kỳ đầu Kỳ giữa Quá trình nguyên phân Kỳ sau Kỳ cuối
  6. I. Chu kỳ tế bào 2.1. Kì trung gian
  7. I. Chu kỳ tế bào 2.1. Kì trung gian PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Hoàn thành đặc điểm các pha của kỳ trung gian theo bảng sau: TT Các pha Đặc điểm 1 G1 Tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng 2 S Nhân đôi ADN, NST 3 G2 Tổng hợp tất cả các chất cần cho quá trình phân bào
  8. I. Chu kỳ tế bào b 2.2. Quá trình nguyên phân
  9. I. CHU KÌ TẾ BÀO 2.2. Quá trình nguyên phân PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Hoàn thành đặc điểm các kì của quá trình nguyên phân theo bảng sau: Các kì Đặc điểm Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối
  10. KÌ ĐẦU - NST kép dần co xoắn. - Màng nhân tiêu biến. - Thoi phân bào xuất hiện.
  11. KÌ GIỮA - NST co xoắn cực đại. - NST kép tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của TB. - Thoi phân bào di chuyển đính vào NST tại tâm động
  12. KÌ SAU Mỗi NST kép tách nhau ở tâm động và di chuyển về 2 cực của TB.
  13. KÌ CUỐI - Phân chia TBC để tạo 2 TB con: + TBĐV màng TB co thắt ở giữa. + TBTV hình thành vách ngăn mới giữaTB. - NST dãn xoắn. - Màng nhân và nhân con xuất hiện. - Thoi phân bào tiêu biến.
  14. Cho biết kết quả của quá trình nguyên phân?
  15. Quá trình nguyên phân Hãy cho biết kết quả của TạiquáNhờNhờsaotrìnhđâulạiđâunguyêncómàmàsựnguyên2khác sợiphânnhau? trongTừphânCromatitđóphânlạithửcóxâychiatáchthểdựng TBCtạorờicông ragiữa TBĐVthứccácnhauTBtính vàraconsốTBTV?điTBcóvềconbộ2 cựctạoNSTra saugiốngn lầny hệtnguyênTB?TB mẹ?phân liên tiếp từ 1 TB mẹ?
  16. Quá trình nguyên phân
  17. Bài tập vận dụng Một tế bào của ruồi giấm có bộ NST 2n =8 nguyên phân. Hãy xác định: a. Số NST đơn, NST kép, tâm động, cromatit trong tế bào đó qua các kì nguyên phân? Các kì Kỳ đầu Kỳ giữa Kỳ sau Kỳ cuối Số NST đơn Số tâm động Số cromatit Số NST kép b. Tính số tế bào con tạo ra từ tế bào trên qua 3 lần nguyên phân liên tiếp?
  18. II. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN 1. Ý nghĩa sinh học NguyênNhờ quáphântrình cónàoý nghĩamà từ 1gìcáđốithể vớitảo ban đầu có thể tạo rasinhđượcvật 2đơcán bàothể tảonhân? thực? Với SV nhân thực đơn bào và SV đa bào sinh Nguyên phân sản sinh dưỡng: nguyên phân là cơ chế sinh sản.
  19. Phân bào 1 TB hợp tử 75000 tỷ TB (cơ thể trưởng thành) 1 TB hợp tử 75000 tỷ TB Với SV nhân thực đa bào: nguyên phân làm tăng số lượng TB giúp cơ thể sinh trưởng, phát triển
  20. II. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN 2. Ý nghĩa thực tiễn. - Ứng dụng trong trồng trọt để giâm, chiết, ghép cành . - Ứng dụng trong nuôi cấy mô phục vụ trong lai tạo giống, trong y học .
  21. CỦNG CỐ Câu hỏi 1: Hoàn thành 1 số CH trắc nghiệm sau: 1. Trong nguyên phân, các NST co xoắn và xuất hiện thoi phân bào làm phương tiện chuyên chở, xảy ra ở: A. Kì đầu B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối. 2. Bộ NST sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu ở kì giữa của nguyên phân các thoi phân bào bị phá vỡ? A. NST không tự nhân đôi, không phân li về 2 cực tế bào. B. NST không tự nhân đôi, phân li về 2 cực tế bào. CC. NST tự nhân đôi, không phân li về 2 cực tế bào. Bộ NST 2n tăng lên 4n. D. NST tự nhân đôi, phân li về 2 cực tế bào. 3. Có 1 tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần liên tiếp thì số tế bào con là bao nhiêu ? A. 23 = 8. B. 2.3 = 6. C. (2+3).10 = 20 D. (23 - 1) - 1 = 70
  22. CỦNG CỐ Câu hỏi: Tại sao khi bị đứt tay thì sau 1 thời gian da lại liền lại?