Bài giảng môn Sinh học khối 11 - Bài 26: Cảm ứng ở động vật (Bản đẹp)

ppt 28 trang thuongnguyen 7770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học khối 11 - Bài 26: Cảm ứng ở động vật (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_11_bai_26_cam_ung_o_dong_vat_ban.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học khối 11 - Bài 26: Cảm ứng ở động vật (Bản đẹp)

  1. Gi¶i ®¸p trß ch¬i « ch÷ 1 C A M U N G 2 H u O N G Đ O N G 3 U N G Đ O N G 4 T H U C V A T ĐiềnNhữngNhững vào chỗ phảnphản trống: ứngứng Hướng củacủađộng cơcơ thểthể và ứng C©uC©uC©uC©u 1: 2:34:: 69ch77ch chch÷÷÷ữc¸ic¸ic¸ic¸i thựcthựcNhđộng vật÷ng vật vớilà ph¶n 2Với tác hình øng tácnhân thức cñanhân không cảmsinh định ứngvËt định ®èi víihướnghướng củakÝch cơ gọigọithÝch thể ? làlà gäi gì?gì? lµ g×?
  2. Vậy cảm ứng ở động vật có gì khác so với cảm ứng ở thực vật?
  3. NỘI DUNG I. Khái niệm cảm ứng ở động vật. III. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh. 1.Dạng lưới. 2.Dạng chuỗi hạch.
  4. I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐV. Trời trở lạnh Khi trời nóng Chim Sẻ xù lông giúp giữ Chó thè lưỡi để làm mát ấm cơ thể cơ thể
  5. I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐV. Nghiên cứu phần I sgk, trả lời các câu hỏi: 1. Phản xạ là gì?Phân biệt cảm ứng với phản xạ. 2. Như thế nào là cảm ứng ở động vật ? 3. Phân biệt đặc điểm cảm ứng ở động vật so với thực vật. 1. - Phản xạ là phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể. - Khái niệm cảm ứng rộng hơn khái niệm phản xạ. Cảm ứng có cả ở động vật chưa có tổ chức thần kinh, còn phản xạ của cơ thể có sự tham gia của tổ chức thần kinh.
  6. Thực vật hướng sáng Tay chạm vào vật nóng - Phản ứng chậm - Phản ứng nhanh - Khó nhận thấy - Dễ nhận thấy - Hình thức kém đa dạng - Hình thức đa dạng
  7. SƠ ĐỒ MỘT CUNG PHẢN XẠ (Gai nhọn) Cơ tay Thần kinh trung ương  Một bạn lỡ chạm tay vào gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại. Hãy chỉ ra tác nhân kích thích, bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin, bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên?
  8. Bộ phận tiếp nhận Tác nhân kích kích thích thích (Gai nhọn) Cơ tay SƠ ĐỒ MỘT CUNG PHẢN XẠ Bộ phận thực hiện Bộ phận phân tích và phản ứng tổng hợp thông tin
  9. Ở động vật có các dạng hệ thần kinh nào?
  10. Ở động vật có các dạng hệ thần kinh nào? CHƯA HTK HTK DẠNG HTK CÓ HỆ THẦN DẠNG CHUỖI DẠNG KINH LƯỚI HẠCH ỐNG
  11. II. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH: ( giảm tải)
  12. III. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH 1. Cảm ứng ở động vật có hệ thành kinh dạng lưới. Nghiên cứu phần III.1 sgk: Trình bày: Đại diện, đặc điểm cấu tạo và đặc điểm cảm ứng của động vật có thần kinh dạng lưới.
  13. Động vật có tổ chức thần kinh dạng lưới Ngành ruột khoang
  14. Thủy tức
  15. Hãy cho biết con thủy tức sẽ phản ứng như thế nào khi ta dùng kim nhọn châm vào thân nó? PU TT Mặc dù kích thích tại một điểm nhưng thủy tức co toàn bộ cơ thể điều này hạn chế gì cho bản thân thủy tức? Tiêu phí nhiều năng lượng.
  16. Phản ứng của thuỷ tức có phải là phản xạ không? Tại sao? Phản ứng của thủy tức là phản xạ vì đây là phản ứng của cơ thể trả lời lại kích thích có sự tham gia của tổ chức thần kinh.
  17. 2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch Nghiên cứu phần III.2 kết hợp quan sát hình 26.2, trả lời các yêu cầu sau: - Trình bày: Đại diện, đặc điểm cấu tạo và đặc điểm cảm ứng ở động vật có hệ thành kinh dạng chuỗi hạch.
  18. BỌ CẠP CHÂU CHẤU
  19. GIUN DẸP ĐỈA CÔN TRÙNG H26.2.Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
  20. Tại sao hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ (như co một chân) khi bị kích thích? Do mỗi hạch là một trung tâm điều khiển một vùng xác định của cơ thể. H26.2.Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
  21. Phản ứng của sâu khi bị tấn công!
  22. Chọn câu trả lời KHÔNG ĐÚNG về ưu điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch A. Nhờ có hạch thần kinh nên số lượng tế bào thần kinh của động vật tăng lên. B. Do các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau và hình thành nhiều mối liên hệ với nhau nên khả năng phối hợp hoạt động giữa chúng được tăng cường. C. Nhờ các hạch thần kinh liên hệ với nhau nên kích thích nhẹ tại một điểm thì gây ra phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng. D. Do mỗi hạch thần kinh điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên động vật phản ứng chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng lưới.
  23. Luyện tập Câu 1: Cảm ứng của động vật là khả năng cơ thể động vật phản ứng lại các kích thích A. của một số tác nhân môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển B. của môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển C. định hướng của môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển D. của môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) để tồn tại và phát triển. Câu 2: Cung phản xạ diễn ra theo trật tự: A. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận phản hồi thông tin B. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện phản ứng → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận phản hồi thông tin C. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận thực hiện phản ứng D. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận trả lời kích thích → bộ phận thực hiện phản ứng
  24. Câu 3: Trong các phát biểu sau: (1) phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh (2) phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ (3) phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng (4) phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng Các phát biểu đúng về phản xạ là: A. (1), (2) và (4) B. (1), (2), (3) và (4) C. (2), (3) và (4) D. 1), (2) và (3) Câu 4: Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ khi bị kích thích vì A. số lượng tế bào thần kinh tăng lên B. mỗi hạch là một trung tâm điều khiển một vùng xác định của cơ thể C. các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau D. các hạch thần kinh liên hệ với nhau
  25. Câu 5: Động vật có hệ thần kinh dạng lưới khi bị kích thích thì A. duỗi thẳng cơ thể. B. co toàn bộ cơ thể. C. di chuyển đi chỗ khác. D. co ở phần cơ thể bị kích thích
  26. - Cung phản xạ và vòng phản xạ khác nhau như thế nào? + Cung phản xạ : Con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan trả lời gọi là cung phản xạ. + Vòng phản xạ: Không phải mọi phản ứng của cơ thể đối với kích thích nào đó của môi trường đều chính xác ngay mà phải qua một quá trình điều chỉnh nhờ các mối liên hệ ngược báo về trung ương thần kinh để có sự điều chỉnh thích hợp. Chính đường liên hệ ngược đó đã khép kín, tạo nên vòng phản xạ.
  27. Hướng dẫn học bài ở nhà 1. Hướng dẫn học bài cũ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi sgk 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới Nghiên cứu bài 27: Cảm ứng ở động vật (tiếp theo) Trả lời tất cả các câu lệnh trong bài. Phân biệt cảm ứng ở thực vật với cảm ứng ở động vật.