Bài giảng môn Sinh học khối 12 - Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học khối 12 - Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_12_bai_24_cac_bang_chung_tien_ho.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học khối 12 - Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa
- PHẦN SÁU: TIẾN HÓA
- Bài 24: BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
- Bài 24: BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Bằng chứng tiến hóa: là những dẫn liệu chứng minh quan hệ họ hàng, quan hệ nguồn gốc giữa các loài và quá trình tiến hóa của sinh vật. +Bằng chứng giải phẫu so sánh +Bằng chứng phôi sinh vật học +Bằng chứng địa lí sinh vật học +Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử
- Bài 24: BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA I/ Bằng chứng giải phẫu so sánh Là: những đặc điểm về cấu tạo giải phẫu cơ thể sinh vật. Bao gồm: - Cơ quan tương đồng - Cơ quan thoái hóa - Cơ quan tương tự
- Bài 24: BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Tay người- chi trước báo- vây cá voi- cánh dơi: Có cấu tạo giống nhau; chứng tỏ: người, báo, cá voi, dơi Có quan hệ họ hàng, có chung nguồn gốc
- - Cơ quan tương đồng: Là những cơ quan có vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc từ một cơ quan của loài tổ tiên, nhưng hiện tại ở các loài khác nhau có thể thực hiện các chức năng khác nhau → Hình thái khác nhau. - Ví dụ
- CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Chứng tỏ: Hải ly và cá voi có cùng nguồn gốc
- Bài 24: BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Chứng tỏ các loài trên có cùng nguồn gốc
- Bài 24: BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Cơ quan tương đồng phản ánh quan hệ nguồn gốc, quan hệ họ hàng; phản ánh sự tiến hóa phân ly.
- Bài 24:CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA I/ Bằng chứng giải phẫu so sánh Là các cơ quan thoái hóa.
- Bài 24:CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Người có đuôi Người có lông bao phủ khắp mặt Trong một số trường hợp: Do sự phát triển không bình thường của phôi, các cơ quan đó không tiêu giảm mà vẫn phát triển bình thường → cơ thể trưởng thành có cơ quan thoái hóa phát triển mạnh → Hiện tượng lại tổ- lại giống ( mang lại đặc điểm của tổ tiên)
- 2/ Cơ quan thoái hóa: - Cơ quan thoái hóa:Là cơ quan bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên. Nhưng hiện tại không còn chức năng hoặc chức năng tiêu giảm nên hình thái tiêu giảm. - Ví dụ: + Ở người:răng khôn,xương cùng,lông ,ruột thừa + Trăn, cá voi: di tích chi sau + Thú: con đực có di tích tuyến sữa. + Ngô, đu đủ: Hoa đực có di tích nhụy. →Cơ quan thoái hóa là cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung,quan hệ giữa các loài
- Bài 24:CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 3/. Cơ quan tương tự Cơ quan tương tự
- Cánh dơi Cánh chuồn chuồn Cơ quan tương tự
- Khái niệm: quan tương tự -là những cơ quan không được bắt nguồn từ một nguồn gốc chung nhưng thực hiện chức năng như nhau → Hình thái tương tư. Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
- Bài 24: BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA SỰ ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG Cá mập: thuộc lớp cá Cá voi: thuộc lớp thú
- Bài 24: BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Nguồn gốc Chức năng Hình thái Cơ quan tương đồng Cơ quan thoái hoá Cơ quan tương tự
- Bài 24: BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Nguồn gốc Chức năng Hình thái Cơ quan cùng nguồn khác nhau khác nhau tương đồng gốc Cơ quan cùng nguồn không còn, hoặc tiêu giảm. thoái hoá gốc tiêu giảm Cơ quan nguồn gốc như nhau tương tự. tương tự khác nhau Kết Luận: Sự tương đồng về nhiều đặc điểm giải phẫu giữa các loài là những bằng chứng gián tiếp cho thấy nhiều loài sinh vật hiện nay được tiến hóa từ một tổ tiên chung.
- Bài 24: BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA I/ Bằng chứng giải phẫu so sánh II/. Bằng chứng phôi sinh học(sgk) Vượn cáo Lợn Người
- Bài 24: BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Phôi 18 → 20 ngày: Khe mang Phôi 2 tháng: vẫn còn cái đuôi dài Phôi 5-6 tháng có 1 lớp lông mịn bao phủ. Phôi 1 tháng : Não chia làm 5 phần giống não cá. Tim phôi có 2 ngăn Chứng tỏ: nguồn gốc loài người ? PHÔI NGƯỜI
- Bài 24:CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA III/ Bằng chứng địa lí sinh vật học(sgk): IV/ Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử a.bằng chứng tế bào học
- Bài 24:CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Cấu tạo tế bào của các loài có các điểm giống nhau Chứng tỏ: các loài trong sinh giới có một nguồn gốc chung.
- Bài 24:CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA b.Bằng chứng sinh học phân tử Các loài càng gần nhau có tỷ lệ aa giống nhau nhiều hơn.
- +chứng tỏ:Các loài sinh vật: đều sử dụng chung một loại mã di truyền( mã bộ ba); dùng chung 20 loại axít amin; dùng chung vật chất di truyền là ADN, ARN. →các loài trong sinh giới có một nguồn gốc chung. Kết luận: -Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài cần phân tích trình tự aa của cùng loại Pr hay phân tích trình tự nu cuả cùng một gen nếu giống nhau càng nhiều thì họ hàng càng gần. +Trong bộ linh trưởng:tinh tinh là loài có quan hệ gần gũi nhất với người