Bài giảng môn Sinh học khối 12 - Tiết 1, Bài 1: Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

ppt 22 trang thuongnguyen 3681
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học khối 12 - Tiết 1, Bài 1: Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_12_tiet_1_bai_1_gen_ma_di_truyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học khối 12 - Tiết 1, Bài 1: Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

  1. Gen là gì?
  2. BÀI 1 GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I. GEN 1. Khái niệm: Gen là gì? Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN. Kể tên 3 loại Ví dụ: Gen hêmôglôbin anpha (Hbα) là gengen? mã hóa chuỗi pôlipeptitα góp phần tạo nên phân tử Hb trong tế bào hồng cầu. Gen tARN mã hóa phân tử ARN vận chuyển,
  3. Bộ gen của con người khoảng 26.564 gen trong hệ gen NST nhỏ nhất là NST Y với 98 gen. NST lớn nhất là NST số 1 với 2514 gen
  4. * Gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ Mạch mã góc 3’ 5’ Vùng điều hoà Vùng mã hoá Vùng kết thúc Mạch bổ sung 5’ 3’ Gen không phân mảnh * Gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực Mạch mã góc 3’ 5’ Vùng điều hoà Vùng mã hoá Vùng kết thúc Mạch bổ sung 5’ 3’ Gen phân mảnh Exon Intron Exon Intron Exon
  5. Gen cấu tạo từ các nucleotit, prôtein được cấu tạo từ các aa. Vậy làm thế nào mà gen quy định tổng hợp prôtein? Mã di truyền
  6. II. MÃ DI TRUYỀN A T G X A T G T A X G A X T mạch bổ sung ADN 3 nu T A X G T A X A T G X T G A mạch mã gốc A U G X A U G U A X G A X U mARN 3 nu Met His Val Arg pôlipeptit 1aa Mã di truyền là gì?
  7. II. Mã di truyền 2. Đặc điểm của mã di truyền: • Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau. • Mã di truyền có tính phổ biến. • Mã di truyền có tính đặc hiệu. • Mã di truyền mang tính thoái hóa.
  8. Tại sao phải có quá trình nhân đôi AND?
  9. III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN Quá trình nhân đôi ADN Thời gian: Thời gian và vị trí Vị trí: Thành phần tham gia Nguyên tắc Bước 1: Diễn biến Bước 2: Bước 3: Ý nghĩa
  10. Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN: Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc nhân đôi (hình chữ Y) và để lộ 2 mạch khuôn.
  11. Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới - ADN-polimeraza xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều 5'-3' (ngược chiều với mạch khuôn). Các nucleotit của môi trường nội bào liên kết với mạch làm khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A-T, G-X).
  12. Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới: - Trên mạch mã gốc (3'-5') mạch mới được tổng hợp liên tục. - Trên mạch bổ sung (5'-3') mạch mới được tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn ngắn (đoạn ôkazaki), sau đó các đoạn okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối (ligaza).
  13. Bước 3: Hai phân tử ADN con được tạo thành: Các mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó tạo thành phân tử ADN con, trong đó một mạch mới được tổng hợp còn mạch kia là của ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn).
  14. ➢ Tại sao có hiện tượng một mạch được tổng hợp liên tục, một mạch được tổng hợp ngắt quãng?  Vì ADN-polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5'-3'.
  15. III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN Ý nghĩa: • Cơ sở cho sự nhân đôi của nhiễm sắc thể. • Cơ sở cho sự ổn định của ADN và nhiễm sắc thể qua các thế hệ tế bào và các thế hệ của loài 5/12/2021 20
  16. Nếu gọi x là số đợt nhân đôi ADN, n là số ADN ban đầu. Hãy cho biết tổng số ADN con được tạo ra? Từ 1 ADN mẹ qua 1 lần nhân đôi tạo ra 2 = 21 ADN con. Từ 1 ADN mẹ qua 2 lần nhân đôi tạo ra 4 = 22 ADN con. Từ 1 ADN mẹ qua 3 lần nhân đôi tạo ra 8 = 23 ADN con. Từ 1 ADN mẹ qua x lần nhân đôi tạo ra 2x ADN con. Từ n ADN ban đầu qua x lần nhân đôi tạo ra n.2x ADN con.
  17. Công thức giải bài tập: - Tổng số nu tự do môi trường cung cấp cho x lần nhân đôi: Nmt = (2x – 1). N - Số nu từng loại MT cung cấp: A=T= ( 2x – 1).A ; G=X= (2x – 1).G