Bài giảng Sinh học lớp 12 - Tiết 48, Bài 42+43: Hệ sinh thái. Trao đổi chất trong hệ sinh thái

pptx 60 trang thuongnguyen 4311
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 12 - Tiết 48, Bài 42+43: Hệ sinh thái. Trao đổi chất trong hệ sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_12_tiet_48_bai_4243_he_sinh_thai_trao.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 12 - Tiết 48, Bài 42+43: Hệ sinh thái. Trao đổi chất trong hệ sinh thái

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Thế nào là diễn thế sinh thái? Các loại diễn thế sinh thái? Cho ví dụ
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái? Vai trò của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái?
  3. Chương III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
  4. Tiết 48 BÀI 42: HỆ SINH THÁI BÀI 43: TRAO ĐỔI CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
  5. I – KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI Sinh cảnh Quần xã sinh vật Ánh sáng Khí hậu Đất Nước Xác sinh vật Vi khuẩn Nấm HỆ SINH THÁI
  6. I – KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI Quần xã sinh vật - Hệ sinh thái gồm: quần xã Sinh cảnh sinh vật và sinh cảnh - Sinh vật trong quần xã tác Ánh sáng động lẫn nhau và tác động qua lại với các thành phần Khí hậu vô sinh của sinh cảnh. Đất => Nhờ đó, hệ sinh thái là hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định. Nước Xác sinh vật Vi khuẩn Nấm HỆ SINH THÁI
  7. II – CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI Hệ sinh thái bao gồm những thành phần cấu trúc nào?
  8. II – CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI Thành phần vô sinh (Sinh cảnh) HỆ SINH THÁI Thành phần hữu sinh (Quần xã sinh vật)
  9. 1. Thành phần vô sinh (Sinh cảnh) - Gồm: ánh sáng, khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, gió ), đất, nước, xác sinh vật
  10. 2.Thành phần hữu sinh (Quần xã sinh vật) 3 nhóm sinh vật a. Sinh vật sản xuất - Có khả năng sử dụng năng lượng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ - Gồm: thực vật (là chủ yếu) vàKể 1 sốtên vi các sinh thành vật tự dưỡng.phần hữu sinh của hệ sinh thái?
  11. 2.Thành phần hữu sinh (Quần xã sinh vật) 3 nhóm sinh vật a. Sinh vật sản xuất b. Sinh vật tiêu thụ - Gồm động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt. c. Sinh vật phân giải - Phân giải xác và chất thải của sinh vật -> chất vô cơ. - Gồm vi khuẩn, nấm, giun đất, sâu bọ
  12. II – CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI Hữu sinh Vô sinh Sinh vật Sinh vật Sinh vật sản xuất tiêu thụ phân giải - Đất - Thực vật - ĐV ăn TV - Vi khuẩn - Nước - Một số - ĐV ăn ĐV - Nấm - Không khí VSV tự - ĐV không - Ánh sáng dưỡng (VK xương sống - Nhiệt độ lam ) (giun đất, - Độ ẩm sâu bọ )
  13. III.CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT HST trên cạn : Rừng nhiệt đới, sa mạc, hoang mạc, savan đồng cỏ, thảo nguyên, rừng lá rộng ôn đới, rừng thông phương Bắc, - HST tự nhiên đồng rêu hàn đới. Nước mặn : rừng ngập mặn, HST dưới nước rạn san hô, biển khơi Nước ngọt Nước đứng Nước chảy - HST nhân tạo : đồng ruộng, rừng trồng, thành phố + Được bổ sung nguồn vật chất và năng lượng khác, có các biện pháp cải tạo => Nâng cao hiệu quả sử dụng.
  14. HST TỰ NHIÊN – Trên cạn Rừng mưa nhiệt đới
  15. Sa mạc
  16. Đồng rêu hàn đới
  17. HST TỰ NHIÊN – Dưới nước Rừng ngập mặn
  18. Nước mặn Rạn san hô
  19. Vịnh Hạ Long
  20. Biển khơi
  21. Nước ngọt Hồ Ba Bể
  22. Hệ sinh thái nước chảy (suối)
  23. HST nhân tạo - Đồng ngô
  24. Thành phố
  25. SO SÁNH HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN VỚI HỆ SINH THÁI NHÂN TẠO ?
  26. * Giống nhau: - Gồm quần xã sinh vật & sinh cảnh tác động lẫn nhau - Luôn trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường.
  27. * Khác nhau: Tiêu chí Hệ sinh thái Hệ sinh thái nhân tạo tự nhiên Thành phần loài Ít Nhiều Tính ổn định Thấp, dễ bị sâu bệnh Cao Tốc độ sinh Nhanh Chậm trưởng Năng suất Cao Thấp sinh học Nguồn năng Mặt Trời và nguồn lượng cung cấp năng lượng khác Mặt Trời (bón phân )
  28. Cháy rừng Cháy rừng tràm U Minh Thượng tháng 3 - 2002
  29. RừngRừng bị bị đốt tàn cháy phá
  30. HạnLũ hán lụt
  31. IV. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT 1. Chuỗi thức ăn. Vd: Chuỗi thức ăn trong 1 ao cá Tảo ĐV phù du Cá chép cò VSV Sinh vật Sinh vật Sinh vật tiêu thụ tiêu thụ tiêu thụ bậc 1 bậc 2 bậc 3 Sinh vật Sinh vật Sinh vật sản? xuất tiêu? thụ phân? hủy
  32. VD 1: Cỏ→ Châu chấu→ Ếch→ Rắn → Vi sinh vật VD 2: Giun (ăn mùn) → tôm → người→ Vi sinh vật Quan sát ví dụ và cho biết thế nào là chuỗi thức ăn?
  33. 1. Chuỗi thức ăn: • - Khái niệm: Chuỗi thức ăn là tập hợp chuỗi gồm nhiều loài sinh vật có mỗi quan hệ dĩnh dưỡng với nhau, mỗi loài là 1 mắt xích của chuỗi
  34. Trong quần xã có các sinh vật :” rắn, cỏ, sâu bọ, cá bé, đại bàng, nhái, cá lớn, mảnh vụn hữu cơ, tôm, trùng đế giày,“.Hãy biểu diễn mối quan hệ về dinh dưỡng giữa các sinh vật trên dưới dạng chuỗi.Chuỗi (a)bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng,chuỗi (b) bắt đầu bằng sinh vật phân giải. (a) Cỏ Sâu bọ nhái Rắn Đại bàng Mảnh vụn Trùng (b) Tôm Cá bé Cá lớn hữu cơ đế giày
  35. 2. Lưới thức ăn Thế nào là lưới thức ăn?
  36. 2. Lưới thức ăn: Thỏ Cáo Thực vật Chuột Diều Vi sinh vật hâu Sâu Ếch nhái Rắn Mắt xích chung nhất là Diều hâu. Mắt xích chung: một số loài sử dụng nhiều dạng thức ăn hoặc cung cấp thức ăn cho nhiều loài.
  37. Rắn Lưới thức ăn 1 Chuột Chim bói Lúa cá Vi sinh vật Cá rô Sâu Chim sâu Lưới thức ăn 2 Chuột Rắn Lúa Vi sinh vật Sâu Chim sâu Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng phức tạp.
  38. 2. Lưới thức ăn: • Lưới thức ăn là tập hợp nhiều chuỗi thức ăn mang nhiều mắt xích chung
  39. DiÒu h©u Chim gâ kiÕn XÐn tãc Tr¨n Nãn Qu¶ dÎ Th»n l»n th«ng Sãc VSV ph©n gi¶i Vi khuÈn NÊm Hình 43.1.Một lưới thức ăn trong hệ sinh thái rừng
  40. Sinh vật tiêu thụ SV sản SV phân giải xuất SVTT SVTT SVTT bậc 1 bậc 2 bậc 3 Bậc dd Bậc dd Bậc dd Bậc dd cấp 1 cấp 2 cấp 3 cấp 4
  41. 3. Bậc dinh dưỡng • Bậc dinh dưỡng là tập hợp tất cả các loài sinh vật có cùng mức dinh dưỡng
  42. Hãy ghi chú tên các bậc dinh dưỡng thay cho các chữ a, b, c Trong hình dưới đây. a: Bậc dinh dưỡng cấp 1 b: Bậc dinh dưỡng cấp 2 c: Bậc dinh dưỡng cấp 3 d: Bậc dinh dưỡng SVSX SVTT 1 SVTT 2 SVTT 3 cấp 4
  43. V. THÁP SINH THÁI Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau. Các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau, còn chiều dài thì khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng =>mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã. * Các loại tháp sinh thái Tháp sinh khối Tháp số lượng Tháp năng lượng
  44. Vật kí sinh Vật chủ ĐV ăn thịt bậc 2 B Cá Thu ĐV ăn thịt bậc 1 Các trích ĐV ăn cỏ Giáp xác Cỏ TV phù du A C Hình 57.2. các dạng tháp sinh thái. A- Tháp năng lượng; B- Tháp số lượng (vật chủ - kí sinh). C- Tháp sinh khối của quần xã sinh vật nổi trong tầng nước.
  45. ĐV ăn thịt bậc 2 Tại sao tháp năng lượng luôn có dạng ĐV ăn thịt bậc 1 chuẩn? ĐV ăn cỏ Cỏ (Tháp năng lượng) ➢ Do năng lượng của vật làm mồi dư thừa để nuôi vật tiêu thụ mình. VD: Bò ăn cỏ với số lượng lớn trong một bữa.
  46. Vật kí sinh ĐV ăn thịt bậc 2 B Vật chủ A ĐV ăn thịt bậc 1 (Tháp số lượng) ĐV ăn cỏ Cá Thu Cỏ (Tháp năng lượng) C Các trích Tháp số lượng có đáy nhỏ là do Giáp xác Tháp sinh khối có đáy nhỏ mất sốcânTạilượngđối saolà thápvậtdo các kísố sinhlượngthựclớn vật hơnphù TV phù du nhiềuduBcó vàlần sinhthápsố khốisinhlượng khốithấpvật Cchủmà .sinhVD: ruộtkhốilạicủa có dạngvậtngười,tiêu kháclợnthụ với lớncó .thể có (Tháp sinh khối) tới tháphàng năngchục lượngcon giun A? đũa.
  47. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Cho lưới thức ăn sau đây: Rệp Khi rắn bị Diều hâu Chim ăn thông tiêu diệt rệp thì điều gì sẽ xảy ra Hạt cây Rắn Nón sồi Chuột Kỳ thông nhông Vi khuẩn Nấm Rắn chết → Chuột → TV → O2 giảm, ô nhiễm môi trường sống,
  48. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong hệ sinh thái có các loại chuỗi thức ăn nào? A. Chuỗi thức ăn trên cạn và chuỗi thức ăn dưới nước. B. Chuỗi thức ăn mở đầu bằng các sinh vật tự dưỡng và chuỗi thức mở đầu sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ. C. Chuỗi thức ăn đơn giản và chuỗi thức ăn phức tạp. D. Chuỗi thức ăn đủ các thành phần cấu trúc và chuỗi thức ăn thiếu các thành phần cấu trúc. Câu 2. Cho chuỗi thức ăn: Cỏ → Châu chấu → Ếch → Rắn → Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn trên, rắn thuộc sinh vật tiêu thụ bậc mấy? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
  49. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 3. Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây? A. Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn. B. Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng. C. Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã. D. Quan hệ giữa các loài trong quần xã.
  50. Các biện pháp bảo vệ HST trên trái đất: - Bảo vệ rừng và trồng rừng. - Hạn chế rác thải,chất hóa học gây ô nhiễm. - Sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Bảo vệ tài nguyên SV: (Bảo vệ các loài quý hiếm, hạn chế sự phát triển quá mức của các loài SV gây hại gây mất cân bằng sinh thái) .
  51. TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hệ sinh thái gồm ? A. Quần thể sinh vật và sinh cảnh B. Quần xã sinh vật và sinh cảnh C. Diễn thế sinh thái và sinh cảnh D. Các quần thể sinh vật cùng loài và sinh cảnh
  52. TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 2 : Đặc điểm nào sau đây không phải của hệ sinh thái tự nhiên A. Gồm sinh cảnh và quần xã sinh vật B. Là hệ mở luôn trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường C. Gồm 2 thành phần vô sinh với hữu sinh D. Do con người tạo ra và luôn thực hiện các biện pháp cải tạo .
  53. TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 3 : Kiểu hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm : Năng lượng mặt trời là năng lượng đầu vào chủ yếu, được cung cấp thêm một phần vật chất và có số lượng loài hạn chế ? A . Hệ sinh thái biển. B . Hệ sinh thái thành phố. C . Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới D. Hệ sinh thái nông nghiệp
  54. TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 4 : Loài nào trong số những sinh vật sau đây không phải là sinh vật sản xuất? A . Dương xỉ B . Tảo đỏ C . Dây tơ hồng D. Thực vật bậc cao
  55. TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 5: Những đơn vị sau đây là những hệ sinh thái điển hình, loại trừ: A . Thái Bình Dương B . Mặt Trăng C . Một con suối nhỏ trong rừng D. Một cái ao nhỏ đầu làng
  56. - Học và trả lời câu hỏi SGK . - Nghiên cứu trước bài tiếp theo.