Bài giảng môn Sinh học khối 12 - Tiết 21, Bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)

pptx 12 trang thuongnguyen 6151
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học khối 12 - Tiết 21, Bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_12_tiet_21_bai_17_cau_truc_di_tr.pptx
  • doc21.doc

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học khối 12 - Tiết 21, Bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)

  1. PHẦN KHỞI ĐỘNG Câu 3: Đây là hình mô tả hiện tượng gì ở quần thể thực vật ? Câu 1: Cho 1 quần thể có 360 cây có kiểu gen AA, 480 cây có kiểu gen Aa, 160 cây có kiểu gen aa. Tính tần số kiểu gen Aa? Đáp án: Tần số kiểu gen Aa = 480/(360+480+160) = 0,48 Câu 2: Một quần thể có cấu trúc di truyền sau: 0,42 AA ; 0,48 Aa ; 0,1 aa. Tính tần số alen A ? Đáp án: Tần số alen A = 0,42 + 0,48/2 = 0,66 Hiện tượng giao phấn ở thực vật
  2. PHẦN TÌM HIỂU KIẾN THỨC (1) Các cá thể này có được xem là một quần thể không?
  3. PHẦN TÌM HIỂU KIẾN THỨC (1) Chọn khái niệm đúng Quần thể ngẫu phối A. Quần thể sinh vật được gọi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách không ngẫu nhiên. B. Quần thể sinh vật được gọi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên. C. Quần thể sinh vật được gọi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn không ngẫu nhiên. D. Quần thể sinh vật được gọi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể không thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên.
  4. PHẦN TÌM HIỂU KIẾN THỨC (1) Tìm từ điền vào chỗ còn thiếu 1. Đa dạng 2. Giao phối tự do 3. DuyĐặc trì tầnđiểm số cáccủa kiểuquần gen thể ngẫu phối A. Các cá thể vớigiao phối tự do nhau B. Quần thể giao phối vềđa dạng kiểu gen và kiểu hình C. Quần thể ngẫu phối có thể khácduy trì tần số các kiểu gen nhau trong quần thể không đổi qua các thế hệ trong những điều kiện nhất định.
  5. PHẦN THI NHÓM NÀO GIỎI HƠN Câu 1: Trong quần thể ngẫu phối các cá thể có kiểu gen khác nhau kết đôi với nhau một cách ngẫu nhiên đúng hay sai? ĐÁP ÁN: ĐÚNG Câu 2: Trong quần thể người hệ nhóm máu A,B,O có mấy nhóm máu? ĐÁP ÁN: 4 Câu 3: Trong quần thể người hệ nhóm máu A,B,O có mấy kiểu gen quy định nhóm máu? ĐÁP ÁN: 6 Câu 4: Quần thể ngẫu phối duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể đúng hay sai? ĐÁP ÁN: ĐÚNG
  6. PHẦN TÌM HIỂU KIẾN THỨC (2)
  7. PHẦN TÌM HIỂU KIẾN THỨC (2) HARDY- nhà Toán học người Anh WEINBERG- bác sĩ người Đức
  8. PHẦN TÌM HIỂU KIẾN THỨC (2) NỘI DUNG ĐỊNH LUẬT ĐƯỢC PHÁT BIỂU NHƯ THẾ NÀO? Trong một quần thể lớn, ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo đẳng thức: p2 + 2pq + q2 = 1 NÊU ĐIỀU KIỆN ĐỂ QUẦN THỂ Ở TRẠNG THÁI CÂN BẰNG?
  9. PHẦN THI NHÓM NÀO GIỎI HƠN Một quần thể có tần số alen A = 0,6 và a = 0,4 a, Viết cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng. b,Tính tần số alen khi quần thể ở trạng thái cân bằng. a, (0,6)2 AA + 2(0,6x0,4)Aa + (0,4)2 aa 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa b, tần số alen A = 0,36 + 0,48/2 = 0,6 tần số alen a = 0,16 + 0,48/2 = 0,4
  10. PHẦN THI NHÓM NÀO GIỎI HƠN Bài tập: Nếu một quần thể có 2 alen A và a trong đó kiểu gen aa chiếm tỉ lệ 0.16 hãy tính tần số alen A và a biết quần thể cân bằng DT? Ý nghĩa của định luật HacĐi- Van bec?
  11. Ví dụ : Các quần thể sau quần thể nào đạt trạng thái cân bằng DT. QT1: 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa QT2: 0,7AA; 0,2Aa; 0,1aa
  12. BÀI TẬP Bài 1. Một quần thể có 40 cá thể có kiểu gen AA, 20 cá thể có kiểu gen Aa và 10 cá thể có kiểu gen aa. Hãy tính tần số của các alen A và a trong quần thể. Cho biết quần thể có cân bằng về thành phần kiểu gen không?