Bài giảng môn Sinh học lớp 10 - Phần 3, Bài 26: Sinh sản của vi sinh vật

ppt 30 trang thuongnguyen 8391
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 10 - Phần 3, Bài 26: Sinh sản của vi sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_10_phan_3_bai_26_sinh_san_cua_vi.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 10 - Phần 3, Bài 26: Sinh sản của vi sinh vật

  1. Bài:26 SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
  2. Xét về cấu tạo nhân, vi sinh vật được chia làm mấy nhóm ? I. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC
  3. Vi sinh vật nhân sơ có những hình thức sinh sản nào ? Phân đôi Nẩy chồi Vi khuẩn Vi khuẩn quang dưỡng màu tía Bào tử Xạ khuẩn
  4. I. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ 1. Phân đôi - Tế bào vi khuẩn tăng kích thước do sinh khối 2. Nảy chồi và tạo thành bào tử tăng và dẫn đến sự phân chia - Màng sinh chất gấp nếp (gọi là mêzôxôm) : làm điểm tựa cho vòng ADN bám vào để nhân đôi - Thành tế bào hình thành Mêzôxôm có vai trò gì? vách ngăn để tạo ra 2 tế bào vi khuẩn mới từ 1 một tế bào Kích thước của tế bào vi khuẩnMêzôxôm như thế nào? Kết quả của sự phân chia từ 1 tế bào vi khuẩn? Tế bào chất Màng sinh chất ADN Thành tế bào Tế bào vi khuẩn
  5. 2. Nảy chồi và tạo thành bào tử: a. Nẩy chồi: Trên cơ thể mẹ mọc ra chồi nhỏ, lớn dần và tách thành cơ thể mới Quan sát hình và trình bày sự nẩy chồi ở vi khuẩn quan dưỡng màu tía Vi khuẩn quang dưỡng màu tía
  6. b. Bào tử: Bào tử sinh sản đều chỉ có các lớp màng, không có vỏ và không tìm thấy hợp chất canxiđipicôlinat * Bào tử đốt: Sợi dinh dưỡng sẽ phân đốt tạo thành bào tử, bào tử phát tán và tạo thành cơ thể mới. Ví dụ: Xạ khuẩn Bào tử Sinh sản bằng bào tử đốt xảy ra như thế nào? Xạ khuẩn
  7. * Ngoại bào tử: Bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng, sau đó sẽ phát tán, tạo thành cơ thể mới. Ví dụ: Methylosinus
  8. Nội bào tử vi khuẩn có phải là hình thức sinh sản không? Tại sao? Nội bào tử ở vi khuẩn Chú ý: Khi gặp điều kiện bất lợi tế bào vi khuẩn sinh dưỡng hình thành bên trong một nội bào tử. Nội bào tử vi khuẩn không phải là hình thức sinh sản mà chỉ là dạng nghỉ của vi khuẩn (VK lam, Vk than) Nội bào tử có lớp vỏ dày và chứa canxiđipicôlinat
  9. Đối với vi khuẩn hình thức sinh sản nào là chủ yếu? Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi
  10. Bào tử Túi bào tử Cuống bào tử Phân đôi Quan sát hình và cho biết :Vi sinh Bào tử vật nhân thực sinh sản bằng những hình thức nào? Nẩy chồi
  11. 1. Sinh sản bằng bào tử a. Sinh sản vô tính bằng bào tử Sinh sản vô tính bằng bào tử ở vi sinh vật nhân thực (3) và (4) có điểm gì khác nhau? -Bào tử được hình thành trên đỉnh các sợi nấm (bào tử kín, bào tử trần ) - Mỗi bào tử phát tán gặp ĐK thuậnBào lợi tử sẽ phát triển thành 1 cơ thểBào mới. tử - VD: ở nấm cúc, nấm mốc tư¬ng, Túimốc bào xanh tử Cuống bào tử Cuống bào tử Bào(3) tử trần Bào(4) tử kín
  12. Bào tử kín dưới kính hiển vi Bào tử trần Bào tử trần dưới kính hiển vi Cuống Aspergillus niger bào tử trần
  13. Quan sát hình và trình bày sự sinh sản hữu tính bằng bào tử Bào tử Túi bào tử Tiếp hợpNẩy chồi Sinh sản hữu(1) tính bằng bào tử
  14. b. Sinh sản bằng bào tử hữu tính  2 tế bào tiếp hợp tạo hợp tử. Hợp tử giảm phân hình thành bào tử kín.  Bào tử phát tán, gặp điều kiện thuận lợi mỗi bào tử → 1 cơ thể mới. VD: Nấm Muco; nấm Rhizopus
  15. 2. Sinh sản bằng cách nẩy chồi và phân đôi a. Sinh sản bằng nẩy chồi: Tế bào mẹ mọc ra các chồi nhỏ, lớn dần, tách rời khỏi cơ thể mẹ thành tế bào độc lập. VD: Nấm men rượu (Saccharomyces) Hiện tượng nẩy chồi của nấm men dưới kính hiển vi Chồi
  16. Quan sát hình và mô tả sự nẩy chồi ở nấm men rượu (Saccharomyces) Chồi Nấm men Cơ thể nấm men mới
  17. b. Sinh sản bằng cách phân đôi: Tế bào mẹ phân đôi thành 2 tế bào, mỗi tế bào thành 1 cơ thể mới. VD: Tảo lục (Chlorophyta); Tảo mắt (Euglenophyta); trùng đế giày (Paramecium caudatum); nấm men rượu rum (Schizosaccharomyces) Quan sát hình và mô tả sự phân đôi của trùng đế giày Trùng đế giày
  18. Phân đôi ở trùng đế giày hoặc nẩy chồi ở nấm men gọi là hình thức sinh sản gì? Hình thức sinh sản vô tính. Quan sát hình, cho biết trùng đế giày còn sinh sản bằng cách nào khác và gọi đó là hình thức sinh sản gì?
  19. Ngoài ra vi sinh vật nhân thực cũng có hình thức sinh sản hữu tính bằng cách hình thành bào tử chuyển động hay hợp tử nhờ kết hợp giữa 2 tế bào.
  20. Sinh sản của vi sinh vật (nấm, tảo đơn bào, động vật nguyên sinh, xạ khuẩn ) có đặc điểm chung gì? - Hình thức sinh sản rất phong phú và đơn giản - Tốc độ sinh sản rất nhanh và dễ dàng phát tán khắp nơi nhờ gió, nước và cá sinh vật khác. Dựa vào những đặc điểm đó con người đã ứng dụng vào trong công nghệ sinh học như thế nào?
  21. Sử dụng các chế phẩm sinh học Probiotic phòng và trị một số bệnh đường ruột. E. Coli và Sal. typhimurium Shigella fnexneri
  22. Sử dụng cây phi lao có xạ khuẩn cố định đạm để phủ xanh đồi trọc, tái sinh rừng.
  23. Hình thành nội bào tử ở vi khuẩn gây hại ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống của con người? Nội bào tử lọt được vào cơ thể sẽ phát triển trở lại trong ruột, máu, gây bệnh nguy hiểm.
  24. CỦNG CỐ Sinh s¶n cña vi sinh vËt Sinh s¶n cña vi sinh vËt Sinh s¶n cña vi sinh vËt nh©n s¬ nh©n thùc N¶y Ph©n Bµo Ngo¹i N¶y Ph©n Sinh s¶n b»ng chåi ®«i tö bµo tö chåi ®«i bµo tö ®èt Sinh sản của vi sinh vật Sinh s¶n Sinh s¶n nhân sơ gồm những hình thức b»ng bµo b»ng bµo Sinh sản củatö vi v« sinh tÝnh vật tö hữu nào? nhân thực gồm những hình thức tÝnh nào?
  25. B C A TRẮC NGHIỆM 1. Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách : a. Phân đôi b. Nẩy chồi c. Tiếp hợp d. Hữu tính 2. Bào tử tiếp hợp ở nấm là: a. Nội bào tử c. Bào tử hữu tính b. Ngoại bào tử d. Bào tử đốt
  26. 3. Đặc điểm của các bào tử sinh sản hữu tính của vi khuẩn là: a. Không có vỏ, màng, hợp chất canxiđipicôlinat b. Có vỏ, màng, hợp chất canxiđipicôlinat c. Không có vỏ, có màng, có hợp chất canxiđipicôlinat d. Không có vỏ, có màng, không có hợp chất canxiđipicôlinat
  27. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. So sánh điểm giống và khác nhau giữa vi sinhn vật nhân thực và vi sinh vật nhân sơ Nhóm Các hình thức Đặc điểm Đặc điểm vi sinh vật sinh sản khác nhau giống nhau Vi sinh vật nhân sơ Vi sinh vật nhân thực 2. Trả lời các câu hỏi SGK và xem bài mới