Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật

ppt 28 trang thuongnguyen 9630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_40_quan_xa_sinh_vat_va_mot.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật

  1. Quan sát các hình ảnh sau, cho biết đâu là quần thể? Giải thích? Ví dụ 1: Rừng cây Ví dụ 3: Bầy chim cánh cụt ở Bắc Cực Ví dụ 4:Đồng ruộng Ví dụ 2: Đàn voi trong rừng Châu Phi
  2. Chương II QUẦN XÃ SINH VẬT Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
  3. I.KHÁI NIỆM QUẦN XÃ Hãy quan sát ví dụ sau đây cho SINH VẬT. biết: Trong đồng ruộng có những - Các cây lúa torn ruộng lúa: Q.thể loài nào đang sinh sống và mối lúa quan hệ giữa chúng? - Các con rắn nước trong ruộng lúa: QT rắn nước - Các con ốc trong ruộng lúa: QT ốc - Các con tôm trong ruộng lúa: QT tôm - Các con sâu cuốn lá trong ruộng lúa: QT sâu cuốn lá - Các con cá trong ruộng lúa: QT cá .
  4. I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT. -Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một Quầnkhông gianxã sinhvà thờivật gian nhất địnhlà gì?. -Các sinh vật trong quần QT xã tác động qua lại và có lúa mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất do vậy quần xã có cấu QT QT ốc trúc tương đối ổn định. sâu
  5. Quần xã rừng mưa nhiệt đới Quần xã thực vật vùng sa mạc Quần xãr ừng thưa Quần xãr ừng cây lá kim
  6. I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT Quần xã đồng ruộng Quần xã rừng quốc gia Cát Tiên Quần xã hồ cá tự nhiên Quần xã rừng ngập mặn
  7. I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT. II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã a. Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài: Quần xã đồi trọc -EmBiểucó nhậnhiện: xétSố lượnggì về sốloài vàlượngsố lượngloài vàcásốthểlượngcủa cámỗi loàithể trongmỗi quầnloài xãcủa hai quần xã trên? TheoBiểuem thịquầnmứcxãđộnàođa trongdạng vàhaitrạngquầnthái xãcủa trênquần xã: ổn định hay suy thoái tồn tại ổn định hơn? Quần xã rừng mưa nhiệt đới
  8. II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã a. Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài: b. Loài ưu thế và loài đặc trưng * Loài ưu thế - Ví dụ:+ Lúa ở quần xã ruộng lúa Quần xã ruộng lúa + Quần xã rừng ngậpmặn: đước - Là những loài có vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh. Vai trò: Quyết định chiều hướng phát triển của quần xã Quần xã rừng ngập mặn
  9. II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã a. Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài: b. Loài ưu thế và loài đặc trưng * Loài đặc trưng Rừng Tam Đảo - Ví dụ: Cá cóc ở Tam Đảo, rừng cọ ở Phú Thọ, tràm ở rừng U Minh - Là loài chỉ có ở quần xã nào đó hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng hơn các loài khác trong quần Đồi cọ ở Phú Thọ xã.
  10. II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã 2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã * Các kiểu: - Phân bố theo chiều thẳng đứng Ví dụ: + Rừng mưa nhiệt đới: tầng vượt tán, tầng tán rừng, tầng cây gỗ dưới tán, tầng cây nhỏ dưới cùng Tầng trên + Trong các ao nuôi cá: tầng trên (động vật, thực vật phù du, cá mè, Tầng giữa cá trắm ); tầng giữa (cá chép, cá trôi, cá rô ); tầng đáy (tôm, cua, Tầng đáy ốc, lươn ).
  11. II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã 2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã * Các kiểu: Vùng gần bờ Vùng ven bờ Vùng ngoài khơi Tầng trên - Phân bố theo chiều thẳng đứng Tầng giữa - Phân bố theo chiều ngang Ví dụ: Tầng đáy +Đại dương: gần bờ (tôm, cua, cá nhỏ ), ven bờ (cá ngừ, cá thu ) và vùng ngoài khơi (cá voi, cá heo ) +Trên mặt đất: đỉnh núi, sườn núi, chân núi
  12. II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã 2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã * Các kiểu: - Phân bố theo chiều thẳng đứng Độ - Phân bố theo chiều ngang Vùng gần bờ Vùng ven bờ Vùng ngoài khơisâu (m) 0 Tầng trên 50 * Nguyên nhân: 100 200 500 -Do nhu cầu sống của mỗi loài khác Tầng giữa 1,000 1,500 nhau 2,000 - Do điều kiện các nhân tố sinh thái 3,000 Tầng đáy 4,000 phân bố không đều 5,000 10,000 Sự phân tầng ở đại dương
  13. II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 4. Tầng vượt tán 1. Đặc trưng về thành phần loài 3. Tầng tán rừng trong quần xã 2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã 2. Tầng cây gỗ dưới tán * Các kiểu: * Nguyên nhân: 1. Tầng cây nhỏ dưới cùng * Ý nghĩa - Gảm mức cạnh tranh sinh thái Vùng gần bờ Vùng ven bờ trong quần xã. Vùng ngoài khơi -Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống
  14. II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã Ánh sáng mặt trời Tầng trên Tầng giữa Tầng đáy Hiểu biết về sự phân bố của quần xã ao hồ có ý nghĩa gì đối với việc nuôi cá?
  15. III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ 1. Các mối quan hệ sinh thái Cộng sinh Hỗ trợ Hợp tác Hội sinh Cạnh tranh Kí sinh Đối kháng Ức chế - cảm nhiễm SV này ăn SV khác
  16. Quan hệ Đặc điểm Ví dụ Nấm, vi khuẩn và tảo Cộng Hợp tác chặt chẽ giữa sinh đơn bào cộng sinh hai hay nhiểu loài và tất trong địa y; vi khuẩn A B cả các loài tham gia cộng lam cộng sinh trong nốt sinh đều có lợi sần cây họ đậu Hợp tác giữa hai hay Hợp tác giữa chim Hợp tác nhiều loài và tất cả các loài Hỗ tham gia hợp tác đều có lợi. sáo và trâu rừng; trợ Khác với cộng sinh, quan chim mỏ đỏ và linh A B hệ hợp tác là quan hệ không dương; lươn biển và chặt chẽ và nhất thiết phải cá nhỏ. có đối với mỗi loài. Hội sinh Hợp tác giữa hai loài, Cộng sinh giữa trong đó một loài có lợi còn A B phong lan và cây gỗ; loài kia không có lợi cũng cá ép sống trên cá lớn không có hại gì.
  17. III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ 1. Các mối quan hệ sinh thái Cộng sinh Hỗ trợ Hợp tác Hội sinh Trong quan hệ hỗ trợ Cạnh tranh các loài hoặc đều có lợi hoặc ít nhất Kí sinh không bị hại. Đối kháng Ức chế - cảm nhiễm SV này ăn SV khác
  18. Quan hệ Đặc điểm Ví dụ Cạnh Các loài tranh giành nhau Cạnh tranh ở thực nguồn sống  các loài vật, cạnh tranh giữa tranh đều bị ảnh hưởng bất lợi các loài động vật Một loài sống nhờ trên cơ Cây tầm gửi kí sinh thể loài khác  loài kí trên thân cây gỗ, giun Kí sinh sinh có lợi, vật chủ bị bất kí sinh trong cơ thể Đối lợi người kháng Ức chế Một loài sinh vật trong Tảo giáp nở hoa gây cảm quá trình sống đã vô tình độc cho các loài sv nhiễm gây hại cho các loài khác sống xung quanh Một loài sử dụng một loài Sinh vật khác làm thức ăn bao gồm Trâu bò ăn cỏ, hổ ăn này ăn quan hệ giữa động vật ăn thit thỏ, cây nắp ấm sinh thực vật, động vật ăn thị bắt mồi vật khác và con mồi, thực vật ăn thịt và côn trùng
  19. III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ 1. Các mối quan hệ sinh thái Trong quan hệ hỗ trợ Cộng sinh các loài hoặc đều có lợi hoặc ít nhất Hỗ trợ Hợp tác không bị hại. Hội sinh Cạnh tranh Kí sinh Là quan hệ giữa một bên là loài Đối kháng Ức chế - cảm có lợi và bên nhiễm SV này ăn SV kia là loại bị hại khác
  20. III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ 1. Các mối quan hệ sinh thái 2. Hiện tượng khống chế sinh học - Khống chế sinh học là hiện Thếtượng nào số làlượng hiện cátượng thể củakhống một chế loài sinhbị khống học? chế ở một mức độ nhất định không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ sinh thái trong quần xã
  21. III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ 1. Các mối quan hệ sinh thái 2. Hiện tượng khống chế sinh học Ong ký sinh trên bọ dừa - Khái niệm - Vai trò: + Lí luận: Đảm bảo tính ổn định cho quần xã + Thực tế: sử dụng thiên địch để phòng trừ sinh vật gây hại
  22. Bài tập Cho các mối quan hệ sau: 1. Hải quỳ và cua 13.Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ 2.Trùng roi và mối 14.Vi khuẩn rhirobium và cây họ đậu 3.Nhạn bể làm tổ tập đoàn 15.Dây tơ hồng trên thân cây gỗ 4.Lúa và cỏ dại 16.Chim kền kền ăn thị thừa của thú 5.Kiến và cây kiến 17.Cá ép sống bám trên cá lớn 7. Cây nắp ấm và ruồi 18. Tỏi và1 số loài xung quanh nó. 8.Hươu và cỏ 19.Phong lan sống bám trên thân cây gỗ 9.Lươn biển và cá nhỏ 20. Cú và chồn 10.Chim sáo và trâu rừng 11.Giun sống trong cơ quan tiêu hóa của động vật 12. Khuẩn lam tiết các chất độc, gây hại cho các loài động vật sống xung quanh Hãy sắp xếp các ví dụ trên thuộc các mối quan hệ? 1.Cộng sinh: 1,2,5,14 4.Cạnh tranh 4,20 7.SV này ăn SV 7,8 khác 2.Hội sinh: 16,17,19 5.Kí sinh 11,13,15 6.Ức chế - cảm 3.Hợp tác 3,9,10 nhiễm 12,18
  23. Bài tập 1) Nêu thành phần loài trong quần xã rừng cao su? - Cây cao su, các cây cỏ, cây bụi, giun dế, sâu bọ, . 2) Xác định loài ưu thế, loài đặc trưng? - Loài ưu thế: cây cao su - Loài đặc trưng: cây cao su 3) Quần xã trên phân bố theo kiểu nào? - Kiểu thẳng đứng. 4) Xác định kiểu phân bố ở quần xã biển? - Kiểu thẳng đứng - Kiểu nằm ngang
  24. Bài tập Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật
  25. Bài tập Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật Tập hợp nhiều quần thể khác Tập hợp nhiều cá thể cùng loài. loài. Xảy ra mối quan hệ cùng loài: Ngoài quan hệ cùng loài còn có Hỗ trợ và cạnh tranh. quan hệ khác loài. Các đặc trưng cơ bản: Mật độ, Các đặc trưng: Thành phần loài, nhóm tuổi, tỷ lệ giới tính, sức sinh phấn bố cá thể trong không gian sản, sức tử vong, kiểu tăng trưởng, quần xã. sự phân bố, kích thước quần thể.
  26. Bài tập 1. Đặc điểm của các mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là : A. các loài đều có lợi hoặc ít nhất không bị hại B. ít nhất có một loài bị hại C. tất cả các loài đều bị hại D. không có loài nào có lợi A
  27. Bài tập 2. quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài mà tất cả các loài tham gia đều có lợi là mối quan hệ A. Ức chế - cảm nhiễm B. Hội sinh C. Cộng sinh D. Hợp tác C
  28. Bài tập 3. Loài rận sống trên da chó và hút máu chó để sống cơ thể, là biểu hiện của mối quanhệ: A. Hội sinh B. Ký sinh – sinh vật chủ C. Hợp tác B D. Cộng sinh