Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài học 22: Buổi học cuối cùng

ppt 29 trang minh70 4940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài học 22: Buổi học cuối cùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_bai_hoc_22_buoi_hoc_cuoi_cung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài học 22: Buổi học cuối cùng

  1. TRƯỜNG THCS HÒA THUẬN 2 Giáo viên: Nguyễn Văn Hộ
  2. An - phông-xơ-Đô-đê
  3. A. Hoạt động khởi động Đoạn thơ sau tác giả muốn nhắn gửi điều gì? Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh Như gió nước không thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh Thể hiện lòng yêu mến , thái độ trân trọng đối với vẻ đẹp và sự giàu có, phong phú của tiếng Việt. B. Hoạt động hình thành kiến thức
  4. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phông-xơ Đôđê) I- TÌM HIỂU CHUNG: Em hãy giới thiệu đôi nét về 1,Tác giả: “Buổitác giả học An cuối-phông cùng”-xơ lấy Đôđê bối ? -A. Đô đê (1840-1897) Là nhà văn Lo - ren Emcảnh hãy từ giớimột thiệu biến cốđôi lịch nét sử:về Pháp nổi tiếng. hoàn cảnh ra đời của văn - Chuyên viết truyện ngắn. Sau cuộc chiến tranh Pháp- An - dat bản Buổi học cuối cùng ? 2, Tác phẩm : Phổ ( Đức ) năm 1870-1871, - Tác phẩm ra đời trong cuộc nước Pháp thua trận, hai chiến tranh Pháp-Phổ năm vùng An-dát và Lo-ren giáp 1870-1871 biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường ở hai vùng này bị buộc học bằng tiếng Đức. Truyện viết về Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng vùng An-dát. . ( An-ph«ng-x¬ §«®ª)
  5. I- TÌM HIỂU CHUNG: II- ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN : * Bố cục : Truyện có thể chia 3 đoạn, em hãy phân đoạn tương ứng với nội dung cho sẵn: A. Trước buổi học Đoạn 1: Từ đầu đến “ vắng mặt con” B. Diễn biến buổi học Đoạn 2: Tiếp đến “Tôi sẽ nhớ mãi cuối cùng. buổi học cuối cùng”. C. Kết thúc buổi học Đoạn 3: Phần còn lại cuối cùng.
  6. I- TÌM HIỂU CHUNG: II- ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN : * Tìm hiểu chi tiết : 1/Nhân vật Prăng 1/Nhân vật Phrăng Trước buổi học Trong buổi học Kết thúc buổi học cuối cùng cuối cùng cuối cùng THẢO LUẬN Suy nghĩ, tâm trạng của Phrăng trước, trong và sau Buổi học cuối cùng ?
  7. 1/Nhân vật Prăng Trước buổi học Trong buổi học Kết thúc buổi học cuối cùng cuối cùng cuối cùng - Định trốn học -Ngượng nghịu, xấu hổ khi vào muộn - Xúc động “ Ôi đi chơi nhưng - Ngạc nhiên vì trang phục thầy giáo ! Tôi sẽ nhớ đấu tranh bản và quang cảnh lớp học mãi buổi học thân, cưỡng lại - Choáng váng khi biết đây là buổi này” - Cảm được lại đến học cuối cùng - Nguyền rủa kẻ thù. Thấy thầy thật trường -Xấu hổ, nuối tiếc vì không thuộc bài lớn lao - > Biết căm thù giặc; ân hận, xấu hổ, - > Chú bé lười - > ý thức được tự trách mình. Hiểu được ý nghĩa học, nhút nhát nỗi đau mất thiêng liêng của việc học tiếng mẹ đẻ. nhưng khá trung nước, không Từ chán học - > thích học, tự nguyện thực được nói tiếng học nhưng tất cả đã muộn nói của dan tộc Phrăng là chú bé hồn nhiên, chân thật, kính yêu thầy và có lòng yêu Quanước tìm hiểu, em nhận thấy Phrăng là người như thế nào ?
  8. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM I- TÌM HIỂU CHUNG: II- ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN : Em có suy nghĩ như thế nào từ câu 1/Nhân vật Prăng : Ý nào sâu đây không đúng với suy nghĩ,chuyện tâm trạngcủa Phrăng của Phrăng ? ? -Trước buổi học: là cậu bé hamA – Achơi,Tuổi – Mải lườicòn chơi, họcnhỏ sợ chưa thầy vội kiểm học, tra hãy bài vui chơi cho thoải mái sau này học -Trong buổi học: ân hận, rất ham học nhưngnên muốn đã quá trốn muộn. học. B - Xấuvẫn hổ, kịpân hậnchán. và thấm thía -Sau buổi học: Thấy thầy thậtB lớn–trướcVui lao.Kính chơi lỗi lầm thoải yêu của máithầy mình, nhưng và yêumuốn khôngđất sửa sao nhãng việc học hành để sau này nước. chữa nhưng đã muộn. phải ân hận, nuối tiếc. ->Nghệ thuật: MiêuC – tảThương tâm lí nhân và kính vật. yêu thầy. C –DHọc – Vui tập vẻ không khi từ chỉ nay lấy không kiến thứcphải cho mìnhhọc để sautiếng này Pháp có mộtnữa. tương lai tươi sáng mà còn là trách nhiệm của người học sinh đối với gia đình, đối với đất nước. D – Cả B và C đúng.
  9. I- TÌM HIỂU CHUNG: THẢO LUẬN NHÓM II- ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN : 1/Nhân vật Prăng : Nhân vật thầy giáo Ha-men 2/Nhân vật thầy giáo Ha-men : trong buổi học cuối cùng được miêu tả như thế nào : - Về trang phục. - Thái độ với học sinh. - Những lời nói về việc học tiếng Pháp. - Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc.
  10. 2/Nhân vật thầy giáo Ha-men : Trang phục Thái độ đối với Lời nói về việc học Hành động, cử chỉ học sinh tiếng Pháp lúc kết thúc buổi học -Mặc áo Rơ- - Lời lẽ dịu Đó là ngôn ngữ - Người tái đanh-gốt dàng, chỉ nhắc hay nhất thế nhợt, nghẹn màu xanh, nhở chứ giới, trong sáng ngào không nói diềm lá sen không trách nhất, vững vàng hết câu. - Đội mũ phạt nhất - Cầm phấn viết tròn bằng - Nhiệt tình – Muốn mọi thật to : ‘Nước lụa đen thêu giảng dạy người phải giữ Pháp muôn lấy . năm’ -> Trang - > Yêu -> Đau đớn, phục đẹp và thương học - > Yêu quý, xót xa tột độ trang trọng sinh trân trọng tiếng - > Yêu nước mẹ đẻ thiết tha
  11. I- TÌM HIỂU CHUNG: II- ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN : 1/Nhân vật Prăng : 2/Nhân vật thầy giáo Ha-men : Em hiểu và suy nghĩ như thế nào về lời nói của thây Ha-men : “ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù ” Hình ảnh so sánh đầy sức thuyết phục, khẳng định sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc. Tiếng nói không chỉ là tài sản vô cùng quý báu của dân tộc mà còn là phương tiện, là vũ khí đấu tranh với kẻ thù. Vì vậy, yêu quý và giữ gìn tiếng nói dân tộc là thể hiện lòng yêu nước của mỗi người, mỗi dân tộc !
  12. III - TỔNG KẾT : 1, Nội dungTrình : Qua bày câunội chuyệndung, nghệ buổi thuật học cuối của cùngtruyện bằng tiếng Pháp ở vùng An‘Buổi-dát học bị quân cuối cùng”Phổ chiếm ? đóng và hình ảnh đầy cảm động của Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí : “ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ còn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù ” 2, Nghệ thuật : Truyện đã xây dựng thành công nhân vật thầy giáo Ha-men và chú bé Phrăng qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ.
  13. 3 Tìm hiểu phép nhân hóa.
  14. I. NHÂN HÓA LÀ GÌ? Ví dụ: 1. Khái niệm: Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường. ( Trần Đăng Khoa)
  15. Nhân hóa là gọi hoặc tả Trời gọi Ông con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ Trời tả Mặc áo giáp đen vốn được dùng để gọi Ra trận hoặc tả con người. Làm Mía tả Múa gươm cho loài vật, cây cối, đồ Kiến tả Hành quân vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị những Từ ngữ để suy nghĩ, tình cảm của gọi, tả Nhân con người. con người dùng gọi, hóa tả con vật, cây cối, đồ vật
  16. * Ví dụ a/ Từ đó, lãoMiệng Miệng, bácTai Tai, cô Miệng, lão, Dùng MắtMắt, cậuChân Chân, cậuTay Tay lại thân Tai, gọi bác, từ gọi mật sống với nhau, mỗi người một Mắt, cô, người việc, không ai tị ai cả. Chân, để gọi cậu (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) Tay vật. b/ Gậy tretre, chôngtre tre chống lại sắt Chống Dùng từ chỉ họat động, thép của quân thù. TreTre xung phong lại, Tre tính chất vào xe tăng, đại bác. TreTre giữ làng, giữ xung phong, của người nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa giữ để chỉ hoạt chín. động, tính ( Thép Mới ) chất của vật. Trâuc/ Trâu ơi, tatrâu bảo trâu này Trâu ơi, ta Trò chuyện, xưng TrâuTrâu ra ngoài ruộng, trâutrâu cày với ta. Trâu bảo hô với con vật như đối với người. ( Ca dao ) trâu
  17. Từ ví dụ trên ta có thể rút ra có mấy kiểu nhân hóa Có 3 kiểu: - Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. - Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. - Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
  18. 3.Tìm hiểu về phương pháp tả người Ví dụ 1: Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ
  19. 3.Tìm hiểu về phương pháp tả người Ví dụ 2: Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại. Dưới căp lông mày lổm chổm trên gò xương, lấp lánh đôi mắt gian hùng. Mũi lão gồ sống mương dòm xuống bộ râu mép lúc nào cũng hình như cố giấu giếm, đậy điệm cái mồm toe toét tối om như cửa hang, trong đó đỏm đang mấy chiếc răng vàng hợm của
  20. -Đoạn 1: Tả dượng Hương Thư. Tả người trong tư thế làm việc Người chèo thuyền vượt thác Thường dùng nhiều động từ Thường dùng nhiều -Đoạn 2: Tả Cai Tứ Đặc tả chân dung tính từ Một ông cai gian xảo.
  21. Muốn tả người ta chú ý yêu cầu gì? Dàn ý bài văn tả người gồm mấy phần? Muốn tả người cần: - Xác định được đối tượng cần tả ( tả chân dung hay tả người trong tư thế làm việc) - Quan sát; lựa chọn các chi tiết tiêu biểu; - Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự. Bố cục của bài văn tả người thường có ba phần: - Mở bài: giới thiệu người được tả; - Thân bài: miêu tả chi tiết ( ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, ); - Kết bài: thường nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả.
  22. C. Hoạt động luyện tập Bài 1. Cảnh cụ già Hô-de không những đến dự lớp học, mang theo sách học mà còn run giọng đọc theo lũ trò nhỏ nói lên điều gì ? A Không khí đặc biệt, khác thường, cảm động của Buổi học cuối cùng. B Thể hiện lòng yêu tiếng Pháp, yêu nước Pháp đến xót xa, nghẹn ngào của người dân pháp. C Cả A và B đúng
  23. Bài 2. Trong lịch sử, kẻ thù nào của dân tộc ta có âm mưu đồng hoá : Bắt dân ta học tiếng Hán, nói tiếng Hán song đều thất bại ? A Giặc phương Bắc ( Trung Quốc ) B Giặc Pháp. A Giặc Mỹ
  24. *Bài tập 3. Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào? a/ Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương! ( Ca dao) b/ Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào? ( Tô Hoài ) c/ Dọc sông , những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước. ( Võ Quảng ) d/ Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh dưới nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục máu lớn. ( Nguyễn Trung Thành )
  25. - Gợi ý: a/ - núi ơi Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người và bộc lộ tâm tình, tâm sự. b/- ( cua, cá) tấp nập Từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của -( cò, sếu, vạc, le ) cãi người để chỉ hoạt động,tính chất của vật. cọ om sòm - họ ( cò, sếu, vạc, le ) Dùng từ vốn gọi người để gọi vật. - anh ( cò ) c/ - (chòm cổ thụ) dáng mãnh liệt, Từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính đứng trầm ngâm lặng nhìn chất của người để chỉ hoạt động, - ( thuyền ) vùng vằng tính chất của vật. d/ -(cây ) bị thương; Từ ngữ vốn chỉ hoạt động, thân mình; vết thương; tính chất của người để chỉ hoạt cục máu động, tính chất của vật.
  26. Mở bài: Bài 4:( Thảo luận nhóm) Giới thiệu cô giáo (cô dạy môn gì, tiết mấy, ngày nào?) Thân bài: + Miêu tả ngoại hình: trạc tuổi, Lập dàn ý: tầm vóc (cao hay thấp, dáng Miêu tả cô giáo điệu, nét mặt, đôi mắt ) + Miêu tả cử chỉ, hành động: của em đang lời giảng, việc làm, động tác say sưa giảng (khi viết bảng giảng bài, khi ân cần nhắc nhở học sinh ) bài trên lớp Kết bài: Tình cảm của em đối với cô giáo
  27. D. Hoạt động vận dụng 1.Viết đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng phép nhân hóa 2.Tập xây dựng dàn ý bài văn tả người 3.Sưu tầm những đoạn văn. Đoạn thơ có sử dụng phép nhân hóa
  28. E. Hướng dẫn học ở nhà - Hoàn chỉnh bài tập còn lại. - Học bài. - Chuẩn bị bài tiếp theo:
  29. Bài học đến đây đã kết thúc CảmKính ơn chàocác em tạmhọc sinh biệt đã quý thầytham cô giavà .các em học sinh