Bài giảng Ngữ văn 6 - Em bé thông minh (tt)

pptx 17 trang minh70 3000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Em bé thông minh (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_em_be_thong_minh_tt.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Em bé thông minh (tt)

  1. Trò chơi: “Ai thông minh hơn” 1. Mùa hè chỉ biết rong chơi Tiếng kêu ra rả gọi mời hè sang. Là con gì? Đáp án: Con ve 2. Da trắng muốt Ruột trắng tinh Làm bạn với học sinh Đáp án: Viên phấn trắng Thích cọ đầu vào bảng. Đó là gì?
  2. Tiết 26 (vb) (TRUYỆN CỔ TÍCH )
  3. I/ Tìm hiểu chung II/ Tìm hiểu chi tiết: 1. Những thử thách và cách giải đố của em bé: - Trải qua 4 thử thách: 1. Viên quan 2. Vua (lần 1) 3. Vua (lần 2) 4. Sứ thần nước ngoài Thảo luận nhóm (5’)
  4. Thử thách Viên quan Vua Vua Sứ . (1) (2) thần Nd đố M.Đích Giải đố Nhận xét
  5. Thử thách Viên quan Nd đố . Hỏi: Trâu của lão cày một ngày mấy đường? M.Đích - Đi tìm người tài giỏi để ra giúp nước. Giải đố Hỏi: Ngựa ông đi một ngày mấy bước? Nhận xét - Câu hỏi khó trả lời, hỏi vặn lại, thông minh, nhanh trí.
  6. Thử thách Vua (lần 1) Nd đố . - Ban cho làng: 3 thúng gạo nếp + 3 con trâu đực - Yêu cầu: 1 năm sau phải đem nộp đủ 9 con nghé cho vua, không nộp sẽ phải tội. M.Đích - Muốn thử tài EB để kiểm tra sự thông minh. Giải đố - Khóc, yêu cầu bố phải đẻ em bé để mình chơi cùng. Nhận xét - Lệnh vua khó thực hiện, can đảm, hồn nhiên, vô tư, khéo léo bày trò.
  7. Thử thách Vua (lần 2) Nd đố . - Ban cho 2 cha con: 1 con chim sẻ - Yêu cầu: Dọn thành 3 cỗ thức ăn từ thịt chim M.Đích - Muốn thử tài EB một lần nữa để cho chắc chắn. Giải đố - Yêu cầu: Vua rèn 1 cây kim thành con dao để xẻ thịt chim. Nhận xét - Lệnh vua thật oái oăm, rất thông minh, sáng suốt, tự tin khi đưa ra quyết định, vua phục hẳn.
  8. Thử thách Sứ thần nước ngoài . - Đưa sang: 1 con ốc vặn dài, rỗng 2 đầu Nd đố - Yêu cầu: Sâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc. M.Đích - Muốn xâm chiếm bờ cõi, dò xem bên này có nhân tài không. - Hát câu hát dân gian: “Tang tình tang Sang” Giải đố Nhận xét - Vô cùng khó, rất thông minh, hồn nhiên, dùng kinh nghiệm dân gian, hiệu nghiệm, tạo tiếng cười vui, sứ giả khâm phục. Phong làm Trạng nguyên.
  9. Tóm lại: - Trong 3 lần giải đố đầu tiên, em bé đã dùng cách nào để giải đố? Lần 4 có dùng cách giải giống 3 lần đầu không? + 3 lần giải đầu tiên: Em bé đều dùng câu hỏi tương tự, tình huống tương tự để vặn lại đối phương + Lần 4: Dùng kinh nghiệm dân gian, rất hiệu nghiệm - Mục đích em bé hỏi vặn lại đối phương là gì? + Mục đích: Để đối phương tự nói ra lời giải, từ đó vạch ra sự vô lí, phi lí trong câu đố. + Thủ pháp “gậy ông đập lưng ông”.
  10. 1 2 3 6 4 5
  11. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Dùng câu đố thử tài, tạo tình huống thử thách nhân vật để bộc lộ tài năng, phẩm chất. - Cách dẫn dắt sự việc cùng mức độ tăng dần của những câu đố, và cách giải đố tạo tiếng cười vui, hài hước. 2. Ý nghĩa của truyện: - Truyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian. - Tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngày.
  12. CỦNG CỐ 1. Em bé thông minh đã giải thành công bao nhiêu câu đố ? A. Ba lần B. Hai lần C. Bốn lần D. Một lần 2. Lần thứ nhất ai là người ra câu đố ? A. Vua B. Sứ giả C. Viên quan D. Dân làng 3. Các câu đố trong truyện được sắp xếp theo trình tự nào ? A. Từ khó đến dễ. B. Từ dễ đến khó. C. Không theo trình tự nào cả. D. Tất cả đều dễ.
  13. CỦNG CỐ 1. Truyện đề cao cái gì? A. Trí khôn dân gian B. Đạo đức C. Kinh nghiệm đời sống D. Câu a, c đúng 2.Cách dẫn dắt truyện theo mức độ: A. Giảm dần B. Tăng dần C. Vừa giảm, vừa tăng D. Cả a,b,c đều sai 3. Tác giả dân gian dùng cách nào để nhân vật bộc lộ tài năng? A. Dùng tranh vẽ B. Dùng sách giáo khoa C. Dùng từ điển D. Dùng câu đố 4. Nhân vật “EBTM” thuộc kiểu nhân vật nào? Kiểu nhân vật thông minh