Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

ppt 24 trang minh70 5990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_bai_tu_nhieu_nghia_va_hien_tuong_chuyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

  1. •Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết nghĩa của từ là gì? Giải thích nghĩa của từ: Thầy giáo, • học tập
  2. Con bướm Con chim Con dơi Cánh Cánh buồm Máy bay Cái quạt
  3. Môn: Ngữ Văn 6 Tuần: 5 Tiết: 19 Bài: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Bài học. 1.Từ nhiều nghĩa:
  4. Đọc bài thơ ” Những cái chân” Cái gậy có một chân Biết giúp bà khỏi ngã. Gậy Chiếc compa bố vẽ Có chân đứng chân quay. Compa Cái kiềng đun hằng ngày Chân Ba chân xoè trong lửa. Kiềng Chẳng bao giờ đi cả Là chiếc bàn bốn chân. Bàn Riêng cái võng Trường Sơn Không chân đi khắp nước. ( Vũ Quần Phương )
  5. Bốn đồ vật có “chân” trong bài thơ: Cái compa Cái gậy Cái kiềng Cái bàn
  6. Chân ( chân người, chân thú ): Bộ phận dưới cùng của người hay động vật dùng để đi, đứng. Chân ( chân bàn, chân kiềng ): Bộ phận dưới cùng của đồ vật, có tác dụng đỡ các bộ phận khác. Chân ( chân tường , chân núi ): Bộ phận dưới cùng của sự vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt đất. Từ chân là một từ nhiều nghĩa.
  7. Các em hãy xét dãy từ sau: -Rau muống, cá lóc, xe đạp, xích lô, compa, internet.
  8. Môn: Ngữ Văn 6 Tuần: 5 Tiết: 19 Bài : TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Bài học. 1.Từ nhiều nghĩa: 2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
  9. Câu hỏi thảo luận Tìm điểm giống và khác nhau về nghĩa của từ “ chân “ trong các từ sau: chân người, chân thú, chân bàn, chân kiềng, chân núi, chân đê ? ◼ Giống nhau: ◼ Khác nhau: -Đều là bộ phận dưới - Khác nhau về chức cùng của đồ vật, nơi năng của nó. tiếp xúc với đất hoặc mặt phẳng.
  10. Chân người, Chân bàn, Chân núi, chân thú chân kiềng chân đê Bộ phận dưới cùng cơ thể con Bộ phận tiếp xúc Bộ phận gắn người hoặc động với đất hoặc mặt liền với đất vật dùng để đi, phẳng của sự vật đứng Nghĩa gốc Nghĩa chuyển Từ nhiều nghĩa
  11. Tuần: 5 Tiết: 19 Bài: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Bài học. 1.Từ nhiều nghĩa: 2.Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
  12. Một cây làm chẳng nên non Mùa xuân là tết trồng cây Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Làm cho đất nước càng ngày càng (Tục ngữ) xuân (Hồ Chí Minh) “Cây”:một loài thực vật có gốc, rễ, (1) Chỉ mùa xuân trong năm. thân, lá, cành (2) Chỉ sự chuyển mình phát triển của đất nước. Đây là từ một nghĩa Đây là từ nhiều nghĩa
  13. Tuần: 5 Tiết: 19 Bài: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Bài học. 1.Từ nhiều nghĩa: 2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
  14. Em hiểu nghĩa của từ “đường” trong hai câu sau như thế nào? Mẹ mua đường về nấu Đường đến trường rợp chè đậu xanh. bóng cây che. Cần phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
  15. Nghe bài hát: VƯỜN CÂY CỦA BA
  16. Tuần: 5 Tiết: 19 Bài: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I.Bài học 1.Từ nhiều nghĩa: 2 Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: II.Luyện tập Bài tập 1: Hãy tìm ba từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng ? Ví dụ: Chân: chân bàn, chân giường, chân núi, chân đê, chân trời
  17. Đáp án: đau đầu đầu đứng đầu đầu mối cánh tay tay tay ghế tay cuốc, tay cày cổ cao cổ cổ chai, cổ lọ cổ áo
  18. Bài tập 2: Trong tiếng Việt có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người. Hãy kể ra những trường hợp chuyển nghĩa đó. Đáp án : Lá → lá lách, lá phổi. Quả→ quả tim, quả thận
  19. Bài tập 3: Hãy tìm một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt ? a. Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động: Cái cưa -> cưa gỗ b.Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị: Gánh củi đi -> một gánh củi Đáp án: Cái bào -> bào gỗ Đang bó rau -> một bó rau Bịch muối -> muối dưa Mẹ nắm cơm -> ba nắm cơm
  20. Về nhà học bài, làm bài tập số 4 và viết chính tả bài: Sọ Dừa ( từ “ Một hôm -> cô Úùt vừa mang cơm đến “ ) Xem trước bài “ Lời văn, đoạn văn tự sự “.