Bài giảng Ngữ văn 6 - Ôn luyện: So sánh

ppt 33 trang minh70 4910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Ôn luyện: So sánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_on_luyen_so_sanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Ôn luyện: So sánh

  1. ÔN LUYỆN: So sánh
  2. 1.So sánh là gì? Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
  3. 2. Mô hình của phép so sánh: Vế A Từ so Phương Vế B sánh diện so (Vế dùng (Vế được sánh để so so sánh) sánh)
  4. 2. Mô hình của phép so sánh: Vế A Phương Từ so Vế B diện so sánh (Vế dùng (Vế được sánh để so so sánh) sánh) Trẻ em như búp trên cành Nam Hùng cao như Hải Anh
  5. *Mẹo: Để nhận biết phép so sánh : Xác định từ so sánh, thường là những từ “là”, “như” Ví dụ: “Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch” (Vũ Tú Nam) – Sự vật được so sánh ở đây là “mặt biển” – Phương diện so sánh là “sáng trong” . * Mẹo: Trong câu so sánh, để xác định được phương diện so sánh người ta đặt ra câu hỏi “Như thế nào?” .Trong ví dụ trên đây, ta đặt câu hỏi “Mặt biển như thế nào” . và nhận được câu trả lời : “Mặt biển sáng trong” – Từ so sánh: “như”, nằm giữa vế một và vế hai – Sự vật dùng để so sánh: “tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch”
  6. 3.Các loại so sánh Các dạng so sánh được chia theo hai cách dưới đây: Cách một: Chia theo đối tượng được so sánh Vế 1 Vế 2 Từ so sánh (được so sánh) (để so sánh) So sánh Mặt biển sáng tấm thảm sự vật – Như khổng lồ bằng sự vật trong ngọc thạch So sánh Trẻ em sự vật – Như Búp trên cành con Như Trẻ nhỏ Ngôi nhà người
  7. Cách 2: Chia theo từ so sánh Nếu phân biệt dựa trên từ so sánh thì câu so sánh được phân ra hai loại là: so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng(so sánh hơn kém.) So sánh ngang bằng sẽ sử dụng như từ so sánh như: “như”; “tựa như”; “như là”; “giống như”; “chẳng khác gì” Vd: Cô giáo giống như người mẹ thứ hai của em So sánh hơn kém sẽ sử dụng những từ so sánh như: “hơn”; “kém”;“chẳng bằng”; “không bằng” VD: Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
  8. Câu Chân1. So sánh ,Tay, là gì? Tai , Mắt, Miệng A. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt B. Là mang hai đối tượng ra so sánh với nhau C. Là hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương đồng với nhau D. Hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương cận với nhau
  9. Chân ,Tay, Tai , Mắt, Miệng Câu 1. So sánh là gì? A. Là đối chiếu sự vật, Đáp án A sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
  10. Câu 2. Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm? A. Vế A, vế B, từ ngữ chỉ phương diện so sánh (có thể lược bớt) B. Vế A, từ ngữ chỉ phương diện so sánh C. Vế B, từ ngữ chỉ phương diện so sánh D. Vế A, vế B
  11. Đáp án A Câu 2. A. Vế A, vế B, từ ngữ chỉ phương diện so sánh (có thể lược bớt)
  12. Câu 3. Nội dung câu: “Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan” là gì? A. Khen ngợi trẻ em biết ăn, biết chơi B. Trẻ em là những người nhỏ bé, yếu đuối cần được bảo vệ chăm sóc C. Trẻ em cần được tạo điều kiện ăn, chơi, học tập D. Cả B và C
  13. Câu 3. Đáp án D D. Cả B và C
  14. Câu 4. Trong các câu văn dưới đây, câu nào không sử dụng phép so sánh? A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh B. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm , dẫn vào đền Ngọc Sơn C. Rồi cả nhà- trừ tôi- vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế D. Mặt chú bé tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ.
  15. Câu 4. Đáp án D → Câu D đơn thuần là câu miêu tả không sử dụng biện pháp so sánh.
  16. Câu 5. Biện pháp so sánh trong câu “Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng” có tác dụng gì? A. Người đọc dễ tưởng tượng ra khung cảnh dòng sông Năm Căn mênh mông sóng nước B. Khiến câu văn trở nên sinh động hơn, người đọc dễ tưởng tượng ra khung cảnh tự nhiên C. Giúp nhà văn thêm gần gũi với độc giả D. Câu văn trở nên giàu hình tượng hơn.
  17. Câu 5. Đáp án: A → Câu văn gợi cho người đọc về không gian mênh mông, rộng lớn của dòng sông Năm Căn
  18. Câu 6. Tìm từ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao? Cổ tay em trắng Đôi mắt em liếc dao cao Miệng cười hoa ngâu Cái khăn đội đầu như thể .
  19. Đáp án: Câu 6. Cổ tay em trắng như ngà Đôi mắt em liếc như là dao cao Miệng cười như thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu như thể hoa sen.
  20. Câu 7. Cho các câu sau: + Ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ. + Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. + Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc + Dượng Hương Thư như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Có bao nhiêu phép so sánh trong các câu văn trên? A. Ba B. Bốn C. Năm D. Sáu
  21. Đáp án: Câu 7. Nhận xét không đúng về nhân vật Kiều Phương? Đáp án B → 4 câu trên đều sử dụng phép so sánh
  22. Câu 8. Các so sánh trong câu trên (câu 7)có cùng loại không? A. Có B. Không (Câu 7+ Ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ. + Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. + Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc + Dượng Hương Thư như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.)
  23. Đáp án: Câu 8. B → Bốn câu so sánh trên không cùng loại với nhau.
  24. Câu 9. Tác dụng của phép so sánh trong câu văn trên là gì? A. Gợi hình, biểu cảm, miêu tả sự vật, sự việc cụ thể, sinh động B. Chỉ có tác dụng làm rõ hình thức bên ngoài của đối tượng được miêu tả C. Làm cho câu văn trở nên hơi đưa đẩy và bóng bẩy. D. Không có tác dụng gợi cảm.
  25. Đáp án: Câu 9 Đáp án: A Câu 9. Tác dụng của phép so sánh trong câu văn trên là gì? A. Gợi hình, biểu cảm, miêu tả sự vật, sự việc cụ thể, sinh động
  26. Câu 10. Tình từ nào không thể kết hợp với “ như mực” để tạo thành thành ngữ? A. Đen B. Bẩn C. Sạch D. Tối
  27. Đáp án: Câu 10 Đáp án C. Sạch
  28. Bt2 .Tìm phép so sánh trong bài: “Bức tranh của em gái tôi” của Tạ Duy Anh.
  29. Bt3 .Viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu phân tích giá trị của phép so sánh trong câu thơ sau: VD: Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
  30. 1.So sánh là gì? Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
  31. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: -Về học bài
  32. I. Biện pháp tu từ so sánh 1. Cấu trúc của phép so sánh: Vế A(Vế được so sánh)+Phương diện so sánh+Từ so sánh+Vế B(Vế dùng để so sánh)