Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 10: Nghĩa của từ

ppt 17 trang minh70 4900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 10: Nghĩa của từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_10_nghia_cua_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 10: Nghĩa của từ

  1. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ - Từ- mượn:Thế lànào những là từ từ dùng mượn? để biểu thị sự vật, hiện tượng, đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thích- Từ hợp đểmượn biểu thị có cách viết Cách viết:như thế nào? Cho ví dụ - Từ được Việt hoá được viết như tiếng Việt. Ví dụ: gia nhân,minh ti vi hoạ. - Từ chưa được Việt hoá được viết có gạch nối giữa các tiếng. Ví dụ: ra-đi-ô; in -tơ-nét
  2. Tiết 10- Tiếng Việt NGHĨA CỦA TỪ I. Nghĩa của từ là gì? Mỗi chú thích trên 1. Xét ví dụ sgk/35 gồmHÌNH mấy THỨCbộ phận? Bộ - Tập quán: thói quen của một phận nào trong chú cồng đồng( địa phương, dân tộc ) thíchNỘI nêu DUNG lên nghĩa được hình thành từ lâu trong đời của từ ? sống, được mọi người làm theo. - Lẫm liệt: Hùng dũng, oai Nghĩa của từ ứng nghiêm. với phần nào trong - Nao núng: Lung lay, không mô hình ? vững tin ở mình nữa. -> Mỗi chú thích gồm 2 bộ phận, phần sau nêu lên nghĩa của từ. -> Nghĩa của từ ứng với phần nội dung
  3. Bài tập nhanh HãyHãy điền đặt cáccâu từ vớihọc hỏi,các họctừ dướitập, học đây hành, học lỏm vào chỗ trống trong những câu dưới đây sao cho phù hợp 1). :Học hành học và luyện tập để có hiểu biết kỹ năng. 2) :Học lỏm nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo. 3) :Học hỏi tìm tòi, hỏi han để học tập. 4) :Học tập học văn hoá có thầy, có chương trình, có hướng dẫn (nói một cách khái quát).
  4. Xét ví dụ sgk/35 HÌNH THỨC - Tập quán: thói quen của một cồng đồng( địa phương, dân tộc ) NỘI DUNG được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo. - Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm. - Nao núng: Lung lay, không Nghĩa của vững tin ở mình nữa. từ là gì ? -> Mỗi chú thích gồm 2 bộ phận, phần sau nêu lên nghĩa của từ. -> Nghĩa của từ ứng với phần nội dung Ghi nhớ 1 sgk/35
  5. - Tập quán: thói quen của một cồng đồng ( địa phương, dân tộc ) được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo. -> Trình bày khái niệm -Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm. Hãy giải thích nghĩa -> Đưa ra từ đồng nghĩa của từ : gian dối - Nao núng: Lung lay, không vững tin ở mình nữa -> Đưa ra từ đồng nghĩa - Gian dối: không thật thà, trung thực -> Đưa ra từ trái nghĩa
  6. Hoạt động nhóm Tên văn bản Chú thích Đưa ra định Đưa ra từ đồng nghĩa nghĩa hoặc trái nghĩa Nhóm 1: Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên Thần nông Nhóm 2: Ghẻ lạnh Bánh chưng bánh giầy Nem công chả phượng Nhóm 3: Trượng Thánh Gióng Hoảng hốt Nhóm 4: Lạc hầu Sơn Tinh Thuỷ Tinh Sính lễ
  7. Hoạt động nhóm Tên văn bản Chú thích Đưa ra định Đưa ra từ đồng nghĩa nghĩa hoặc trái nghĩa Nhóm 1: Truyền thuyết X Con Rồng cháu Tiên Thần nông X Nhóm 2: Ghẻ lạnh Bánh chưng bánh giầy Nem công chả phượng Nhóm 3: Trượng Thánh Gióng Hoảng hốt Nhóm 4: Lạc hầu Sơn Tinh Thuỷ Tinh Sính lễ
  8. Hoạt động nhóm Tên văn bản Chú thích Đưa ra định Đưa ra từ đồng nghĩa nghĩa hoặc trái nghĩa Nhóm 1: Truyền thuyết X Con Rồng cháu Tiên Thần nông X Nhóm 2: Ghẻ lạnh X Bánh chưng bánh giầy Nem công chả phượng X Nhóm 3: Trượng Thánh Gióng Hoảng hốt Nhóm 4: Lạc hầu Sơn Tinh Thuỷ Tinh Sính lễ
  9. Hoạt động nhóm Tên văn bản Chú thích Đưa ra định Đưa ra từ đồng nghĩa nghĩa hoặc trái nghĩa Nhóm 1: Truyền thuyết X Con Rồng cháu Tiên Thần nông X Nhóm 2: Ghẻ lạnh X Bánh chưng bánh giầy Nem công chả phượng X Nhóm 3: Trượng X Thánh Gióng Hoảng hốt X Nhóm 4: Lạc hầu Sơn Tinh Thuỷ Tinh Sính lễ
  10. Tiết 10- Tiếng Việt NGHĨA CỦA TỪ Hoạt động nhóm Tên văn bản Chú thích Đưa ra định Đưa ra từ đồng nghĩa nghĩa hoặc trái nghĩa Nhóm 1: Truyền thuyết X Con Rồng cháu Tiên Thần nông X Nhóm 2: Ghẻ lạnh X Bánh chưng bánh giầy Nem công chả phượng X Nhóm 3: Trượng X Thánh Gióng Hoảng hốt X Nhóm 4: Lạc hầu X Sơn Tinh Thuỷ Tinh Sính lễ X
  11. Bài tập 3/36 Hãy điền các từ trung gian, trung niên trung bình vào chỗ trống trong những câu dưới đây sao cho phù hợp : 1) : ở vào khoảng giữa trong bậc thang đánh giá, không khá cũng không kém, không cao cũng không thấp 2) :ở vị trí chuyển tiếp hoặc nối liền giữa hai bộ phận, hai giai đoạn, hai sự vật, 3) : Đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa đến tuổi già
  12. Bài tập 4/36: Giải thích các từ sau theo những cách đã biết: - Giếng : - Rung rinh : - Hèn nhát :
  13. Bài tập 3/36 Hãy điền các từ trung gian, trung niên trung bình vào chỗ trống trong những câu dưới đây sao cho phù hợp : 1) Trung bình : ở vào khoảng giữa trong bậc thang đánh giá, không khá cũng không kém, không cao cũng không thấp 2) Trung :ở gian vị trí chuyển tiếp hoặc nối liền giữa hai bộ phận, hai giai đoạn, hai sự vật, 3) Trung : niên Đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa đến tuổi già
  14. Bài tập 4/36: Giải thích các từ sau theo những cách đã biết: - Giếng : Hố đào thẳng, đứng sâu vào lòng đất để lấy nước. - Rung rinh :Chuyển động qua lại nhẹ nhàng, liên tiếp. - Hèn nhát :
  15. CỦNG CỐ BÀI GIẢNG Nghĩa của từ Cách giải thích nghĩa Nghĩa của từ là gì của từ Nghĩa của từ Đưa ra Trình bày là nội dung những từ khái niệm mà từ biểu đồng nghĩa mà từ biểu thị hoặc trái thị nghĩa
  16. Bài cũ - Học bài cũ - Hoàn thành các bài tập Bài mới ➢ Xem trước phần luyện tập bài: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
  17. TIẾT HỌC KẾT THÚC XIN CHÀO TẠM BIỆT !