Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 106: Ẩn dụ

ppt 13 trang minh70 4270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 106: Ẩn dụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_106_an_du.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 106: Ẩn dụ

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nhân hóa là gì? Cho ví dụ? Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới động vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. Ví dụ: Tre xung phong vào xe tăng đại bác
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Có bao nhiêu kiểu nhân hóa? Hãy trình bày các kiểu nhân hóa đó? Có ba kiểu nhân hóa thường gặp: 1. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. 2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. 3. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
  3. Tiết 106:
  4. I/ ẨN DỤ LÀ GÌ? 1. Ví dụ: Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. (Minh Huệ) Trong khổ thơ, cụm từ “người cha”được dùng chỉ ai?
  5. Cách gọi tên sự vật hiện tượng Trả lời: nàyVì saobằng lại sự hiểu vật ngườikhác có nét cha là Bác Hồ? - Người Cha: chỉ Bác Hồ tương đồng gọi là ẩn dụ - Vì Bác với Người Cha vì có những phẩm chất giống nhau: - tuổi tác, - tình thương yêu, - sự chăm sóc chu đáo đối với chiến sĩ như Người Cha đối với con của mình Kết luận: Gọi tên sự vật này (Bác Hồ) bằng tên sự vật khác (Người Cha) có nét tương đồng. Người ta gọi là Ẩn dụ.
  6. Tác dụng 2. Ghi nhớ 1: của ẩn dụ? - Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng (giống) với nó. - Tác dụng: Làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm súc, tăng tính gợi hình, gợi cảm. Vd: Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. (Trần Đăng Khoa)
  7. Bài tập 1(Luyện tập). 1 So sánh đặc điểm của ba cách diễn đạt sau đây có gì khác nhau rồi chỉ ra tác dụng của nó? - Cách 1: Bác Hồ mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. diễn đạt bình thường - Cách 2: Bác Hồ như Người Cha Đốt lửa cho anh nằm. sử dụng so sánh - Cách 3: Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. sử dụng ẩn dụ (Minh Huệ) Tác dụng:  So sánh và ẩn dụ là phép tu từ tạo cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường.  Ẩn dụ làm cho câu nói có tính hàm súc cao hơn.
  8. II/ CÁC KIỂU ẨN DỤ: Thắp lửa hồng có điểm gì giống 1. Ví dụ 2: Về thăm nhà Bác làng Sen, hoa dâm bụt? Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng. (Nguyễn Đức Mậu) Trả lời: Giữa thắp đèn và nở thắp hoa có gì giống chỉ sự nở hoa nhau? lửa hồng chỉ màu đỏ của hoa râm bụt.  nở hoa được ví với hành động thắp. (chúng giống nhau về cách thức thực hiện).  “màu đỏ” được ví với lửa hồng. (hai sự vật ấy có hình thức tương đồng).
  9. Cụm từ giòn tan II/ CÁC KIỂU ẨN DỤ: có gì đăc biệt? Ví dụ 3: “ Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng” . (Nguyễn Tuân) Trả lời: giòn tan đặc điểm của cái bánh. (vị giác) nắng không thể dùng vị giác để cảm nhận, mà phải dùng thị giác để cảm nhận. Kết luận: Nhà văn Nguyễn Tuân dùng từ giòn tan để nói về nắng là có sự chuyển đổi cảm giác.
  10. Ví dụ 1: Ví dụ 2: Anh đội viên nhìn Bác Về thăm nhà Bác làng Sen, Càng nhìn lại càng thương Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng. (Nguyễn Đức Mậu) Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. (Minh Huệ) Ví dụ 3: “ Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng” . (Nguyễn Tuân)
  11. Mỗi kiểu tương đồng là một kiểu 2. Ghi nhớ 2: ẩn dụ vậy ta rút ra được các kiểu Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là:ẩn dụ sau Ẩn Ẩn Ẩn Ẩn dụ dụ dụ dụ chuyển hình cách phẩm đổi thức. thức. chất. cảm giác. VD: Về thămNặng nhà lòng Bác xưaLàng giọt Sen mưa đau VD:gần mực thì đen, gần đèn thì sáng Có hàngMát dâmlòng bụt nay thắp trậnlên mưa lửa hồngmau quê nhà ( phẩm chất) ( hình thức,( chuyển cách đổi thức) cảm giác)
  12. Tiết 106: - ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? Bài 2: (SGK) 1. Xét ví dụ Kẻ trồng cây - người lao động 2. Ghi nhớ: SGK/69 • Ăn quả - sự hưởng thụ. II. Các kiểu Ẩn dụ: Tương đồng về cách thức 1. Xét ví dụ b. Mực, đen – cái xấu 2. Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập Đèn, sáng – cái tốt Tương đồng về phẩm chất Bài 2 c. Thuyền - người đi xa Bến - người chờ đợi Tương đồng về phẩm chất
  13. Tiết 106 - ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? Bài 3: (SGK) 1. Xét ví dụ a. Chảy: Chuyển đổi cảm giác 2. Ghi nhớ: SGK từ khứu giác (mũi) sang thị giác II. Các kiểu Ẩn dụ: (nhìn) giàu tính hình tượng. 1. Xét ví dụ b. Chảy: Chuyển đổi cảm giác từ 2. Ghi nhớ: SGK xúc giác sang thị giác (nhìn) III. Luyện tập liên tưởng mới lạ. Bài 2 c. Mỏng: chuyển đổi cảm giác từ Bài 3 xúc giác sang thính giác (nghe) mới lạ, độc đáo, thú vị.