Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 2: Bánh chưng, bánh giầy - Hướng dẫn đọc thêm: Con rồng, cháu tiên

pptx 12 trang minh70 5520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 2: Bánh chưng, bánh giầy - Hướng dẫn đọc thêm: Con rồng, cháu tiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_tiet_2_banh_chung_banh_giay_huong_dan_do.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 2: Bánh chưng, bánh giầy - Hướng dẫn đọc thêm: Con rồng, cháu tiên

  1. NGỮ VĂN 6 TIẾT 2: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY HD ĐT: CON RỒNG, CHÁU TIÊN ( Truyền thuyết) Giáo viên: Trần Thị Hương
  2. KHỞI ĐỘNG 1. Ai là người sáng tạo ra bánh chưng, bánh giày? 2. Ai là người có công duy trì nét đẹp truyền thống: ngày tết làm bánh chưng, bánh giày thờ cúng tổ tiên? 3. Em soạn bài “Bánh chưng, bánh giày” chưa? Chi tiết nào làm em thích nhất?
  3. BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY. - Là truyện dân gian I. TÌM HIỂU CHUNG - Kể về nhân vật, sự kiện liên 1. Đọc, chú thích quan lịch sử thời quá khứ 2.Thể loại: Truyền thuyết - Có yếu tố hoang đường kì ảo 3. Kiểu văn bản - Tự sự - Thái độ, đánh giá của nhân 4. Nội dung dân về nhân vật, sự kiện lịch sử đó - Đề cao lòng tôn kính trời đất, sự Nêu nội dung chính biết ơn sâu sắc với tổ tiên ; đồng của văn bản ? thời ca ngợi lao động và sự sáng  * Chia làm 3 phần : tạo của con người. a. Từ đầu đến chứng giám 5. Bố cục 3 phần Vua Hùng chọn người nối ngôi. Văn bản có thể chia làm b. Các lang hình tròn mấy phần? Nội dung của Cuộc thi tài của các lang từng phần? c. Còn lại Kết quả cuộc thi.
  4. 6. Tóm tắt Tóm tắt truyện “Bánh chưng, bánh giày” Lúc vua Hùng về già muốn truyền ngôi cho các con nên ra điều kiện: không kể con trưởng, con thứ, miễn ai làm vừa ý Tiên Vương sẽ được nối ngôi. Các lang đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ trên rừng dưới biển dâng cho vua cha. Riêng có Lang Liêu, người con thứ mười tám, sau khi mộng thấy thần đã làm một loại bánh hình vuông, một loại bánh hình tròn để dâng vua. Vua vô cùng hài lòng mang bánh lễ Tiên Vương, và Lang Liêu được kế ngôi vua. Từ đó, bánh chưng, bánh giầy trở thành lễ vật không thể thiếu trong dịp Tết lễ.
  5. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN (Trong truyện dân gian giải đố là 1 trong những loại thử Điều kiện và hình a. Vua Hùng chọn người nối ngôi tháchMở đầu khó truyện, khănVua đối tác Hùng với nhân VuaÝVuathức định Hùng đã truyền của chọn chọn vua ngôingười ra có vật,giả khôngmuốn chọn chohoàn chúng người toàn theonối lệ - Hoàn cảnh: giặc ngoài đã yên, ngườisao?nốigì đổi ngôi nối mới bằngngôi và tronghìnhtiến bộ truyềnta biết ngôisự kịên từ cácgìngôi? đời đất nước thái bình, nhân dân no hoànthứcso với cảnh nào? đương nào? thời? ấm, vua đã già muốn truyền ngôi. trước: chỉ truyền cho con  trưởng. Vua chú trọng tài - Ý định: người nối ngôi vua phải chí hơn trưởng thứ → Đây nối được chí vua, không nhất thiết là một vị vua anh minh.) là con trưởng. - Hình thức: mang tính chất một câu đố để thử tài.
  6. b. Cuộc thi tài giữa các lang Rất buồn. Trong các conVì sao vua, thần chàng chỉ là CácĐể làm nhân vừa vật ý mồvua, côi, - Các lang thi nhau làm cỗ thật LangngườimáchVì sao Liêu thiệtbảo Lang đã màthòi không nhất. bấtcácTâm hạnhLang trạng thường đã làmLang được hậu, thật ngon. làmTuyThầnlàmLiêu gì làgiúp vẫn được?Lang lễdành thầnvậtnhưng chỗcho từ thần,gì?LiêuLangbáo bụt mộngra Liêu? hiện sao ? ?lên giúp - Lang Liêu: Được thần mách bảo đỡkhicho mỗi lớn tài khi lênnăng bế chàng t ắcsáng ra ở đã nghĩ ra hai loại bánh: bánh riêng,tạo của chăm Lang lo Liêu việc chưng, bánh giày đồng áng, trồng lúa,  trồng khoai. Lang Liêu thân thì con vua nhưng phận thì gần gũi với dân thường
  7. c. Kết quả cuộc thi Vì sao hai thứ bánh củaHaiKết lang thứ quả bánhLiêu cuộc củađượcLang thi tài Liêu vừa có ý nghĩa thực tế: quí hạt gạo, vuagiữa chọn cácđể tế ông Trời, Lang trọngnhưnghề thếnông nào?(là nghề gốc của Đất,đất Tiênnước Vươnglàm cho nhânvà dân được Langno ấm Liêu) vừa đượccó ý nghĩa sâu xa: chọnĐề cao để sựnốithờ ngôikính Trời, Đất và vua?tổ tiên của nhân dân ta. - Lang Liêu được chọn làm người - Hai thứ bánh hợp ý vua chứng nối ngôi. Vì chàng là người có tài, tỏ tài đức của con người có thể có đức và hiếu thảo nối chí vua. Đem cái quí nhất của trời đất của ruộng đồng do chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên Vương, dâng lên vua thì đúng là con người tài năng, thông minh, hiếu thảo.
  8. III. Tổng kết Nêu giá trị nội 1. Nội dung dung và nghệ - Giải thích nguồn gốc hai loại bánh cổthuậttruyền củavà truyềnphong tục làm bánh chưng, bánh giầy và tục thờ cúngthuyếttổ tiên “Bánhcủa người Việt. chưng, bánh - Đề cao nghề nông trồng lúa nước. giầy”? - Quan niệm duy vật thô sơ về Trời, Đất. - Ước mơ vua sáng, tôi hiền, đất nướcthái bình, nhân dânno ấm. 2. Nghệ thuật - Yếu tố tưởng tượng kì ảo .  
  9. VẬN DỤNG 1.Ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy ? Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta. Cha ông ta đã xây dựng phong tục tập quán của mình từ những điều giản dị nhưng rất linh thiêng, giàu ý nghiã. Quang cảnh ngày tết nhân dân ta gói hai loại bánh còn có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc và làm sống lại truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy
  10. 2. Chỉ ra và phân tích một số chi tiết trong truyện mà em thích nhất ? (- Lang Liêu được thần báo mộng: đây là chi tiết thần kì làm tăng sức hấp dẫn của truyện, nêu lên giá trị của hạt gạo ở một đất nước mà cư dân sống bằng nghề nông, thể hiện cái đáng quí, cái đáng trân trọng của sản phẩm do con người làm ra. - Lời của vua nói về hai loại bánh: đây là cách "đọc", cách "thưởng thức" nhận xét về văn hoá. Những cái bình thường, giản dị song lại nhiều ý nghĩa sâu sắc đó cũng chính là ý nghiã tư tưởng, tình cảm của nhân dân về hai loại bánh và phong tục làm bánh.)
  11. TIẾP NỐI 1. Học thuộc ghi chép nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK. 2. Đóng vai vua Hùng kể lại truyện : “Bánh chưng, bánh giầy”. 3. Vẽ tranh minh họa chi tiết để lại trong em ấn tượng nhất. 4. Tóm tắt truyện “truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy”. 5. Viết đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu nêu cảm nghĩ của em về việc chọn người nối ngôi của vua Hùng. 6. Đọc, chuẩn bị và soạn bài “Thánh Gióng” theo câu hỏi phần đọc hiểu SGK.