Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 85, 86: Buổi học cuối cùng

pptx 25 trang minh70 6180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 85, 86: Buổi học cuối cùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_tiet_85_86_buoi_hoc_cuoi_cung.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 85, 86: Buổi học cuối cùng

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nhận xét nào nêu đúng đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của đoạn trích Vượt thác? A. Làm rõ cảnh thiên nhiên trải dọc theo hai bờ sông. B. Khái quát được sự dữ dằn và êm dịu của dòng sông. cC. Làm nổi bật hình ảnh con người trong tư thế lao động D. Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với tả hoạt động của con người Câu 2: Đối tượng nào được tập trung miêu tả trong đoạn trích Vượt thác? A. Dượng Hương Thư và chú Hai. C. Cảnh hai bên sông Thu Bồn. BB. Dượng Hương Thư. D. Dòng sông Thu Bồn. Câu 3: Vị trí quan sát để miêu tả cuộc vượt thác của tác giả ở đâu? A. Trên bờ sông. B. Trên một con thuyền đi sau dượng Hương Thư. CC. Trên cùng một con thuyền với dượng Hương Thư. D. Trên một dãy núi cao ven dòng sông. Câu 4: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích Vượt thác và Sông nước Cà Mau là gì? A.A Tả cảnh sông nước. B. Tả cảnh quan vùng cực nam của tổ quốc. C. Tả cảnh sông nước miền Trung. D. Tả sự oai phong mạnh mẽ của con người.
  2. Tiết 85,86: Văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (Chuyện của một em bé người An-dát) - An-phông-xơ Đô-đê -
  3. TIẾT 91 + 92: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (Chuyện của một em bé người An- dát) - An-phông-xơ Đô-đê - 1. Đọc - Tóm tắt * Đọc *Hướng Tóm tắtdẫn cách đọc: Đọc với giọng chậm, xót xa và +cảm Phrăngđộngtrêndayđườngdứt. Lờitớinóitrườngcủa .thầy Ha-men cần đọc +thật Diễndịubiếndàngcủavàbuổibuồnhọc. cuối cùng : .Cảnh lớp học và thầy Ha-men. .Tâm trạng của Phrăng. .Phrăng lại không thuộc bài. .Thái độ cư xử của thầy Ha-men. .Thầy Ha-men tiếp tục giảng bài, hướng dẫn viết tập. + Giờ học kết thúc với hành động đột ngột của thầy Ha-men.
  4. 2. Chú thích a.Tác giả: - An-phông-xơ Đô-đê là nhà văn hiện thực lỗi lạc của nước Pháp nửa cuối thế kỉ XIX, tác giả của những truyện ngắn nổi tiếng. - Văn chương của ông nhẹ nhàng, trong sáng, diễn tả cảm động những nỗi đau và tình thương, đặc biệt là tình yêu quê hương, đất nước. b. Tác phẩm: - Sáng tác sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871).
  5. “Buæi häc cuèi cïng” - lÊy bèi c¶nh tõ mét biÕn cè lÞch sö: Sau cuéc chiÕn tranh Ph¸p-Phæ ( Đøc ) năm 1870- 1871, nưíc Ph¸p thua trËn, hai vïng An-d¸t vµ Lo-ren gi¸p biªn giíi víi Phæ bÞ nhËp vµo nưíc Phæ. Cho nªn c¸c trưêng ë hai vïng nµy bÞ buéc häc b»ng tiÕng Đøc. TruyÖn viÕt vÒ Buæi häc cuèi cïng b»ng tiÕng Ph¸p ë mét trưêng lµng vïng An-d¸t. . Lược đồ chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871)
  6. 2. Chú thích a.Tác giả: - An-phông-xơ Đô-đê là nhà văn hiện thực lỗi lạc của nước Pháp nửa cuối thế kỉ XIX. - Văn chương của ông nhẹ nhàng, trong sáng, diễn tả cảm động những nỗi đau và tình thương, đặc biệt là tình yêu quê hương, đất nước. b. Tác phẩm: - Sáng tác sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871). - Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát. c. Từ khó:
  7. II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Tìm hiểu khái quát văn bản: - Truyện? Truyệnđượcđượckể theokể theolời kểlờicủakể củachú ai?bé PhrăngNgôi thứ-> mấyNgôi? kểCóthứthểnhất - Khôngthay đổithểngôithaykểđổiđượcđượckhôngngôi?kể Vìvìsaongôi? kể đó tạo ấn tượng về một câu chuyện có thật, đồng thời biểu hiện tâm trạng, suy nghĩ của nhân vật chính. ?- NhânVăn bảnvậtBuổichínhhọc: Chúcuốibécùnghọc tròlà mộtPhrăngtruyệnvà thầyngắngiáohiệnHađại -.men. Hãy xác định nhân vật chính- Bố cụctrong: 3 phầntruyện. ? Ai gây cho em ấn tượng nhất? ?Phần Tìm bố1: Từcụcđầucủađến"vắngvăn bản? mặt con": Quang cảnh con đường đến trường và ở trường trước buổi học. Phần 2: Tiếp đến"cuối cùng này": Diễn biến buổi học cuối cùng. Phần 3: Còn lại: Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng. 2. Tìm hiểu chi tiết văn bản a. Nhân vật Frăng * Tâm trạng thái độ của Phrăng trước buổi học cuối cùng
  8. +? Buổi« Phrăngsángđịnhhômtrốnấy trênhọcđườngđi chơitớivì trườngtrễ giờ,, sợPhrăngthầy cóquở mắngtâm trạngvà hỏivà bàiý nghĩkhógì».? Em hãy tìm chi tiết thể hiện rõ điều đó? ?+ Trên« Sauđườngxưởngtớicưatrường, lính Phổ, Phrăngđangđãtậpthấy. Nhiềuđiềungườigì khác lạ? ?đang Tất cảđọccáccáochithị tiếtcủaấyngườigiúp emĐứchiểu». Phrăng là một cậu bé như-> Chúthếbénàolơtronglà việcviệchọchọc, sợ?hãi thầy + Quang cảnh như ngầm báo hiệu điều gì đó không ? Quang cảnh sân trường và không khí lớp học cùng thái độ của bình thường, chẳng lành của buổi sáng chủ nhật. thầy Ha men như thế nào? Điều đó đã tác động ra sao đến tâm trạng+ Chúcủabé lườicậuhọcbé. và nhút nhát nhưng tính tình khá trung thực. + Bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật. + Thầy Ha- men không giận dữ và bảo tôi thật dịu dàng: Phrăng vào chỗ nhanh lên con + Thầy Ha - men mặc đẹp hơn mọi ngày + Trong lớp học có dân làng ngồi lặng lẽ, ai nấy đều có vẻ buồn rầu
  9. -> Ngạc nhiên, choáng váng, sững sờ trước không khí nghiêm trang của lớp học và trước thái độ nhẹ nhàng và dịu dàng của thầy Hamen. →? NhữngBáo hiệuđiềumộtđócáibáogìhiệunghiêmsự việctrọnggì ,xảy khácra?thường của ngày hôm ấy và buổi học ấy. * Tâm trạng và thái độ của Phrăng trong buổi học cuối cùng ? Hãy nêu suy nghĩ của em về ý nghĩ, tâm trạng ( đặc biệt là diễn biến thái độ đối với việc học tiếng Pháp) của chú bé Phrăng trong buổi học cuối cùng?
  10. * Tâm trạng và thái độ của Phrăng trong buổi học cuối cùng - Khi được thầy cho biết đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng: + Tâm trạng Phrăng khi thầy Ha men cho biết đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. + Tâm trạng khi đến lượt đọc bài mà không thuộc chút nào về quy tắc phân từ. + Tâm trạng khi nghe thầy nói về tiếng Pháp. + Tâm trạng khi chứng kiến cảnh mọi người tập viết và cảnh các cụ già đến dự buổi học.
  11. ? Trong các chi tiết miêu tả Phrăng, chi tiết nào gợi cho em nhiều cảm nghĩ nhất? Từ những chi tiết ấy gợi cho em suy nghĩ gì?
  12. + Choáng váng, sững sờ và hiểu nguyên nhân của mọi sự khác lạ sáng nay. -> cảm thấy tiếc nuối, ân hận về sự lười nhác học tập và ham chơi của mình lâu nay. - Khi được gọi lên đọc bài mà không thuộc chút nào về quy tắc phân từ: -> Cảm thấy ân hận, xấu hổ, tự giận mình - Khi nghe thầy giảng về tiếng Pháp: -> Thấy thật dễ dàng và dễ hiểu -> chăm chú nghe - Khi chứng kiến cảnh tập viết và cảnh các cụ già đến dự buổi học: ->hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết muốn được trau dồi và học tập-> tôi sẽ nhớ mãi buổi học này => Hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải.
  13. + Nhân vật Phrăng Có có tình yêu tiếng Pháp - tiếng mẹ đẻ, quý trọng và biết ơn người thầy-> tình yêu đất nước. b. Nhân vật thầy giáo? CácHa-menchi tiết miêu tả nhân vật Phrăng đã làm hiện lên hình ảnh một cậu bé như thế nào trong tưởng tượng của em? ? Nhân vật thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng đã được miêu tả trên những phương diện nào? ? Tìm các chi tiết miêu tả nhân vật này theo các phương diện trên?
  14. b. Nhân vật thầy giáo Ha-men + Trang phục: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen, mũ bằng lụa đen thêu. + Thái độ đối với HS: không giận dữ, thật dịu dàng. + Những lời nói về việc học tiếng Pháp: Tai hoạ lớn nhất là bao giờ cũng hoãn lại việc học đến ngày mai ; Tiếng Pháp là ngôn ngữ hay nhất thế giới phải giữ lấy nó và đừng bao giờ quên lãng nó Khi một dân tộc chốn lao tù. + Hành động, cử chỉ: thầy quay về phía bảng, cầm một hòn phấn dằn mạnh hết sức, cố viết thật to: "Nước pháp muôn năm".
  15. ? Chi tiết nào gợi cho em nhiều cảm xúc nhất?
  16. + Lời nói của thầy về tiếng Pháp, vì lời nói ấy truyền tới người nghe tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng nói dân tộc. + Hành động, cử chỉ: thầy quay về phía bảng, cầm một hòn phấn dằn mạnh hết sức, cố viết thật to:"Nước Pháp muôn năm" truyền tới người nghe lòng yêu nước sâu sắc. ? Em hiểu gì về lời nói của thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng: "Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù."? Trong câu nói ấy tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
  17. + Lời nói của thầy về tiếng Pháp, vì lời nói ấy truyền tới người nghe tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng nói dân tộc. + Hành động, cử chỉ: thầy quay về phía bảng, cầm một hòn phấn dằn mạnh hết sức, cố viết thật to:"Nước Pháp muôn năm" truyền tới người nghe lòng yêu nước sâu sắc. ➔ Câu nói ấy đã nêu lên giá trị và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do. Đây là chân lí đúng với mọi dân tộc. Một khi dân tộc đó giữ được bản sắc, linh hồn của dân tộc mình thì không kẻ thù nào có thể dập tắt được ngọn lửa yêu nước, khát vọng tự do trong trái tim họ. Tiếng Việt của chúng ta cũng vậy. Trải qua 1000 năm Bắc thuộc và mấy chục năm Pháp thuộc nhưng người Việt Nam vẫn giữ được tiếng nói riêng của dân tộc mình. Tiếng Việt không bị mất đi mà trái lại còn giàu đẹp, phong phú hơn lên rất nhiều.
  18. - Là người? Cácyêuchinghề tiết, truyềnmiêu tảchothầyhọcHasinh-men: + Ý nghĩagợisứcchomạnhemcủavề mộttiếngngườinói dânthầytộcnhư. + Yêu quýthế, giữnàogìn? , Emtraucảmdồinhậnngôn đượcngữ dângì vềtộc. => Tự hàotình, yêucảmquýcủatrânthầytrọngdànhtiếngchonóitiếngdân tộc, có tình yêu?Pháp Trongnước? nhữngsâu đậmlời.thầy truyền lại trong + Phrăngbuổi: nonhọc nớt,cuối tự phátcùngdo, điều thầyquígiáobáutruyềnnhất cho. + Thầy Hađối - men:với em sâulàsắc gì?, từng trải, lớn lao. + Tác giả miêu tả nhân vật qua trang phục, lời nói, hành động, tâm? So trạngsánh.sự khác nhau trong biểu hiện của lòng yêu nước giữa chú bé Phrăng và thầy Ha- men? ?Từ việc phân tích hai nhân vật chính, em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả, xây dựng nhân vật của nhà văn Đô - đê?
  19. c. Các nhân vật khác + Cụ Hô - de và dân làng. - Làm cho không khí? buổiNhữnghọcthànhtrở nênviênthiêngnào cóliêngmặt + Họ đều xúc động vàtrongnhậnbuổira vaihọctròấyvà? Sựý nghĩacó mặtcủacủa tiếng mẹ đẻ và đúnghọlúccóđóý nghĩahọ lại gìkhông? có cơ hội được học nữa nên họ nuối tiếc và căm thù quân cướp nước. ? Vì sao cụ Hô - de và dân làng đến lớp học? Tâm trạng của cụ và dân làng như thế nào? ?Theo em Đô - đê đưa những chi tiết đó vào đoạn kết truyện để diễn tả điều gì?
  20. c. Các nhân vật khác + Cụ Hô - de và dân làng. - Làm cho không khí buổi học trở nên thiêng liêng + Họ đều xúc động và nhận ra vai trò và ý nghĩa của tiếng mẹ đẻ và đúng lúc đó họ lại không có cơ hội được học nữa nên họ nuối tiếc và căm thù quân cướp nước. + Thể hiện? LàrõmộttâmcôngtrạngdânđauViệtđớnNamcủamuốnnhữngngườithể hiện con bị mấttìnhnướcyêu, tiếngbị mấtnóiđi quyềncủa dânnói tiếngtộc, emmẹ đẻthấy. + Yêu quýmình, giữcầngìnphải, traulàmdồigìngôn? ngữ dân tộc. + Bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt. + Nói và viết đúng tiếng Việt
  21. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Cách kể chuyện ngôi thứ nhất. - Miêu tả nhân vật qua ý nghĩa, tâm trạng, hành động, cử chỉ. - Ngôn ngữ tự nhiên chân thành, biểu cảm, hình ảnh so sánh, ẩn dụ. - Xây dựng tình huống truyện độc đáo. 2. Ý nghĩa - Tiếng nói là 1 giá trị văn hóa cao quý của dân tộc. Yêu tiếng nói là một biểu hiện của lòng yêu nước. - Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của văn hóa. - Tự do của dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nói của dân tộc mình. - Tác giả là người yêu nước am hiểu sâu sắc về tiếng mẹ đẻ. 3. Ghi nhớ/SGK
  22. IV. Luyện tập Bài tập 1. Viết đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha-men. Gợi ý: Thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng hoàn toàn khác so với thầy Ha-men trong những ngày bình thường: - Trang phục: Mặc áo rơ-đanh cốt, đội cái mũ tròn bằng lụa đen. - Giọng nói, cử chỉ: Đối với Phrăng rất dịu dàng khi đi muộn, đối với cả lớp dịu dàng, trang trọng rất thân thiết: Các con ơi!. Khi Phrăng không đọc được bài không la mắng mà còn ôn tồn chỉ dẫn. - Nét mặt, hành động: + Nói về vẻ đẹp của tiếng Pháp, giá trị của tiếng nói dân tộc. + Kiên nhẫn giảng bài học cho mọi người. Bài tập 2. Đọc bài đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ/SGK/56.
  23. * . Hướng dẫn học bài ở nhà a. Học bài cũ - Hoàn thiện bài tập trong vở luyện tập. - Học thuộc ghi nhớ. - Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tóm tắt được truyện. b. Chuẩn bị bài mới - Chuẩn bị bài: Nhân hóa. + Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK.