Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 90, 91: Buổi học cuối cùng - Nguyễn Thị Thu Thủy

ppt 20 trang minh70 5590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 90, 91: Buổi học cuối cùng - Nguyễn Thị Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_90_91_buoi_hoc_cuoi_cung_nguyen_thi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 90, 91: Buổi học cuối cùng - Nguyễn Thị Thu Thủy

  1. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thủy – THCS Cộng Lạc
  2. TIẾT 90, 91: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG I. Tìm hiểu chung: ( An-phông-xơ Đô-đê) 1.Tác giả - An-phông-xơ Đô-đê ( 1840 -1897) là văn Pháp. - Tác giả của nhiều truyện ngắn nổi tiếng. 2. Tác phẩm: An-phông-xơ Đô-đê (1840-1897)
  3. TIẾT 90, 91: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phông-xơ Đô-đê) “Buæi häc cuèi cïng” - lÊy bèi c¶nh tõ mét biÕn cè lÞch sö: Sau cuéc chiÕn tranh Ph¸p-Phæ ( §øc ) n¨m 1870- 1871, níc Ph¸p thua trËn, hai vïng An-d¸t vµ Lo-ren gi¸p biªn giíi víi Phæ bÞ nhËp vµo níc Phæ. Cho nªn c¸c trêng ë hai vïng nµy bÞ buéc häc b»ng tiÕng §øc. TruyÖn viÕt vÒ buæi häc cuèi cïng b»ng tiÕng Ph¸p ë mét trêng lµng vïng An-d¸t. Lược đồ chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871) .
  4. TIẾT 90,91: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG I. Tìm hiểu chung: ( An-phông-xơ Đô-đê) 1. Tác giả: - An-phông-xơ Đô-đê ( 1840 -1897) là văn Pháp. - Tác giả của nhiều truyện ngắn nổi tiếng. 2. Tác phẩm: Hoàn cảnh: Sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870-1871), Pháp thua trận, cắt hai vùng An-dát và Lo-ren cho Phổ -> viết về buổi học tiếng Pháp cuối cùng của một trường thuộc vùng An-dát An-phông-xơ Đô-đê (1840-1897)
  5. TIẾT 90,91: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An-phông-xơ Đô-đê) II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc, chú thích 2. Bố cục - Phần 1 (Từ đầu mà vắng mặt con ): Quang cảnh trên đường đến trường, ở trường và tâm trạng Phrăng trước buổi học. - Phần 2 (Tiếp theo nhớ mãi buổi học cuối cùng này): Diễn biến buổi học cuối cùng. - Phần 3 (Còn lại): Cảnh kết thúc buổi học.
  6. TIẾT 90, 91: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG II. Đọc - hiểu văn bản (An-phông-xơ Đô-đê) 1. Đọc, chú thích: 2. Bố cục Vào buổi sáng hôm ấy, chú bé 3. Phân tích Phrăng có ý định gì? Vì sao lại a. Nhân vật chú bé Phrăng có ý định ấy? Qua đó em hiểu * Trên đường tới trường: gì về chú bé Phrăng? - Định trốn học, rong chơi nhưng cưỡng lại được. -> lười học, ham chơi.
  7. 3. Phân tích: a. Nhân vật chú bé Phrăng •Trên đường tới trường: - Thấy trước trụ sở xã có nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị. -> Báo hiệu điều bất thường, nghiêm trọng đang diễn ra ở làng An-dát * Quang cảnh lớp học và tâm trạng Phrăng Lớp học Tâm trạng Phrăng - mọi sự đều bình lặng y như một buổi sáng -> bước vào, đỏ mặt tía tai, sợ. chủ nhật, các bạn đã ngồi vào chỗ - Thầy Hamen không giận dữ, nói dịu dàng, ->Lạ mặc lễ phục. - Lớp học khác thường, trang trọng, dân -> Ngạc nhiên làng ngồi lặng lẽ, ai nấy đều buồn rầu - Lời thầy Hamen : hôm nay là bài học Pháp -> Choáng váng, tức giận, tự văn cuối cùng giận mình.
  8. 3. Phân tích: Ý nghĩ, tâm trạng của a. Nhân vật chú bé Phrăng: Phrăng diễn ra như thế nào * Trong buổi học: trong buổi học cuối cùng? - Tự giận mình về thời gian bỏ phí - Những cuốn sách vừa nãy thấy chán ngán, nặng nề -> giờ đây như bạn cố tri sẽ rất đau lòng phải giã từ. - Tội nghiệp thầy-> hiểu vì sao buổi học cuối cùng thầy vận y phục đẹp, các cụ già đến ngồi cuối lớp học - Giá mà đọc trót lọt, phải đổi gì cũng cam -> lòng rầu rĩ, không dám ngẩng đầu lên -Kinh ngạc khi hiểu bài đến thế, những điều thầy nói thấy thật dễ dàng, chăm chú nghe. - Nghĩ : Con người tội nghiệp hẳn phải nát lòng biết mấy khi giã từ tất cả -> Hiểu tấm lòng của thầy
  9. 3. Phân tích: a.Nhân vật chú bé Phrăng: * Kết thúc buổi học: - Nhớ mãi buổi học cuối cùng này. - Thấy thầy thật lớn lao -> Khâm phục, tự hào, yêu quý, biết ơn người thầy. -> nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế -> Tâm lí biến đổi mạnh mẽ : Từ lười học, muốn trốn -> ngạc nhiên -> cuốn hút -> xấu hổ -> ân hận -> thương, kính yêu thầy,Em thấmcó thíanhận về lỗixét lầm,gì muốnvề nghệ sửa chữa nhưng đã muộn -> càng tự dày vò. Emthuật đã thaymiêu đổi từtả chỗtâm là lí1 cậunhân bé vật?ham chơi trở nên nghiêm túc, từ chỗ chán học -Qua> thấybuổi vẻ đẹphọc tiếngcuối Pháp,cùng, sựem dãthấy man của quân Phổ. Phrăng đã có gì thay đổi? Vì sao =>Phrang cảm nhận được: Nỗi đau mấtlại nước,có sự mấtbiến tựđổi do,sâu khôngsắc đượcấy? nói tiếng Pháp là nỗi buồn, uất ức, tủi nhục khó có gì sánh nổi. -> Cậu bé nhạy cảm, yêu kính thầy giáo; hiểu giá trị thiêng liêng, lớn lao của tiếng nói dân tộc, yêu nước, ân hận, tiếc nuối, đau xót vì không còn cơ hội học tiếng Pháp nữa.
  10. b. Nhân vật thầy giáo Ha-men -Trang phục: áo rơ-đanh-gốt xanh lục diềm lá sen, mũ tròn bằng lụa đen thêu Thầy Ha-men đã gắn bó với -> Trang trọng -> đề cao, trân trọng buổi học Pháp văn cuối cùng ngôi trường làng An- dát hơn - Thái độ với HS: dịu dàng; kiên nhẫn giảng giải. bốn mươi năm. Trong buổi học - Nói về tiếng Pháp : đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững cuối cùng, hình ảnh thầy đã vàng nhất -> phải giữ lấy nó, đừng lãng quên bởi “khi một dân tộc rơi vào vòng được miêu tả xúc động trên nô lệ giữ được tiếng nói chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù. “ những phương diện nào? -> Hình ảnh so sánh đầy thuyết phục -> Đề cao, yêu quý tiếng nói của dân tộc -> lòng yêu nước sâu sắc + Hành động cuối buổi học : Qua những chi tiết, em - Người tái nhợt có cảm nhận gì về người - Nghẹn ngào thầy này? - Dằn mạnh hết sức - Đầu dựa tường, ra hiệu - -> Hành động, cử chỉ khác thường -> nỗi đau đớn, xúc động cực điểm, tin vào tương lai tự do của Pháp và lòng yêu nước của nhân dân Pháp. -> Người thầy lớn lao, đáng kính, yêu nghề; yêu thiết tha, mãnh liệt tiếng nói dân tộc, yêu nước sâu sắc.
  11. 4. Tổng kết * Nghệ thuật: - Cách kể chuyện ngôi thứ nhất làm câu chuyện thêm chân thực, xúc động. - Miêu tả thành công, sinh động diễn biến tâm lí, hành động nhân vật. - Ngôn ngữ tự nhiên, giọng kể chân thành, xúc động. * Ý nghĩa truyện: - Tiếng nói là một giá trị văn hóa cao quý của dân tộc, yêu tiếng nói là yêu văn hóa dân tộc. Tình yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của văn hóa, không một thế lực nào có thể thủ tiêu. Tự do của một dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nói dân tộc mình - Tác giả là một người yêu nước, yêu độc lập tự do, am hiểu sâu sắc tiếng mẹ đẻ. * Ghi nhớ : SGK tr. 55.
  12. III- Luyện tập Bài tập 1 a. Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ b. Kể tóm tắt truyện. Bài tập 2 : Viết đoạn văn miêu tả thầy Hamen trong buổi học cuối cùng qua tưởng tượng của em.
  13. DẶN DÒ - Nắm nội dung, nghệ thuật của truyện. -Hoàn thành đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng. - Soạn: Phương pháp tả người + Đọc ngữ liệu, trả lời các câu hỏi. + Lập dàn ý: Miêu tả một người thân của em.
  14. Tháp Eiffel - biểu tượng của nước Pháp
  15. Khải hoàn môn của nước Pháp.
  16. Mét sè h×nh ¶nh vÒ níc ph¸p
  17. Mét sè h×nh ¶nh vÒ níc ph¸p
  18. Mét sè h×nh ¶nh vÒ níc ph¸p
  19. Mét sè h×nh ¶nh vÒ níc ph¸p