Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 92: Đêm nay Bác không ngủ

pptx 7 trang minh70 3050
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 92: Đêm nay Bác không ngủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_tiet_92_dem_nay_bac_khong_ngu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 92: Đêm nay Bác không ngủ

  1. Tiết 92- Văn bản: (Minh Huệ)
  2. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Minh Huệ (1927 – 2003), tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái. - Quê: thành phố Vinh – Nghệ An. - Bắt đầu sáng tác thơ từ thời kháng chiến chống Pháp.
  3. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm a/ Hoàn cảnh, xuất xứ: - Bài thơ được sáng tác năm 1951 kể về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi Chiến dịch biên giới(1950).
  4. I. Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm a/ Hoàn cảnh, xuất xứ: b/ Đọc và tìm hiểu chú thích c/ Thể thơ: năm chữ (ngũ ngôn). d/ Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. e/ Bố cục
  5. Bố cục KHỔ 1 Thắc mắc của anh đội viên vì sao (Mở truyện) Bác Hồ mãi không ngủ được. KHỔ 2-15 Câu chuyện giữa anh đội viên với (Thân truyện) Bác Hồ trong đêm rừng Việt Bắc. KHỔ16 Lí do không ngủ của Bác Hồ. (Kết luận)
  6. II. Tìm hiểu chi tiết 1. Hình ảnh Bác Hồ - Tư thế: ngồi lặng yên, vẻ mặt trầm ngâm, - Cử chỉ, hành động đốt lửa cho chiến sĩ, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng. Sự chăm sóc chu đáo, ân cần.
  7. II. Tìm hiểu chi tiết 1. Hình ảnh Bác Hồ: - Tư thế: ngồi lặng yên, vẻ mặt trầm ngâm, - Cử chỉ, hành động đốt lửa cho chiến sĩ, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng. - Lời nói: “ Chú cứ việc ngủ ngon - ngày mai đi đánh giặc” “ Bác thương đoàn dân công mau mau” tình thương, sự lo lắng của Bác. =>Hình ảnh Bác hiện lên trong bài thơ thật giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn lao. Bài thơ đã thể hiện một cách cảm động, tự nhiên và sâu sắc tấm lòng yêu thương, mênh mông sâu lặng, sự chăm sóc ân cần, chu đáo của Bác Hồ với chiến sĩ và đồng bào.