Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 95: Ẩn dụ

ppt 22 trang minh70 4250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 95: Ẩn dụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_95_an_du.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 95: Ẩn dụ

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Đọc thuộc lịng khổ thơ cuối và nêu ý nghĩa, nghệ thuật của bài thơ “Đêm nay Bác khơng ngủ”? - Học xong bài thơ này, em cĩ cảm nhận gì về Bác?
  2. Tiết 95: B. ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? HỆ THỐNG VÍ DỤ 1. Ví dụ: Mục I/SGK/68 “Anh đội viên nhìn Bác Người Cha  chỉ Bác Hồ Càng nhìn lại càng thương  Cĩ nét tương đồng Người Cha mái tĩc bạc Đốt lửa cho anh nằm.” (Minh Huệ) - Người Cha  chỉ Bác Hồ => Ví Bác như Người Cha vì Bác Hồ với Người Cha cĩ những phẩm chất giống nhau (tuổi tác, tình thương yêu, sự chăm sĩc chu đáo đối với con ) Hãy giải thích vì sao cĩ thể ví Bác Hồ như Người Cha?
  3. So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau đây:(BT1/69) - Cách 1: Bác Hồ mái tĩc bạc Đốt lửa cho anh nằm diễn đạt bình thường (Không có tính nghệ thuật) - Cách 2: Bác Hồ như Người cha Đốt lửa cho anh nằm diễn đạt cĩ sử dụng phép so sánh (Cĩ tính gợi hình, gợi cảm) - Cách 3: Người Cha mái tĩc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ) diễn đạt cĩ sử dụng phép ẩn dụ (Cĩ tính gợi hình, gợi cảm, hàm súc) Ẩn dụ cĩ tác dụng tạo cho câu nĩi cĩ tính hình tượng, biểu cảm và hàm súc hơn so với phép so sánh và cách nĩi bình thường.
  4. Tiết 95: B. ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? 1. Ví dụ: Mục I/SGK/68 Người Cha  chỉ Bác Hồ  Cĩ nét tương đồng  Gợi hình, gợi cảm => Ẩn dụ 2. Ghi nhớ: SGK/68
  5. Phép so sánh và ẩn dụ cĩ điểm gì giống và khác nhau? (BT1/69) Vế A Vế B - Cách 2: Bác Hồ như Người cha Đốt lửa cho anh nằm Vế A (ẩn đi) diễn đạt cĩ sử dụng phép so sánh Bác Hồ Vế B - Cách 3: Người Cha mái tĩc bạc Đốt lửa cho anh nằm diễn đạt cĩ sử dụng phép ẩn dụ (Minh Huệ) - Giống nhau: cĩ nét tương đồng, cĩ tính gợi hình, gợi cảm. -Khác nhau: + So sánh: thường cĩ 2 vế (vế A và vế B) để đối chiếu. + Ẩn dụ: chỉ cĩ 1 vế dùng để so sánh (vế B), cịn vế được so sánh (vế A) thì ẩn đi (hiểu ngầm). Chính vì vậy ẩn dụ cịn được gọi là so sánh ngầm, kín đáo làm cho câu nĩi hàm súc hơn.
  6. Bác Hồ như NgườiNgười ChaCha Người Cha mái tĩc bạc (Vế A) (Vế B) (Vế B) Đốt lửa cho anh nằm Đốt lửa cho anh nằm So sánh Ẩn dụ Giống - Đều ví Bác như Người Cha -Tạo cho sự diễn đạt cĩ tính hình tượng, tăng sức gợi hình, gợi cảm hơn cách nĩi bình thường Khác Cĩ đủ vếA( tên sự vật được so So sánh ngầm, ẩn đi vế A, chỉ sánh) và vế B( tên sự vật dùng cịn lại vế B. để so sánh) Cu thể, sinh động Cĩ tính hàm súc và liên tưởng sâu sắc hơn.
  7. Tiết 95: B. ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? HỆ THỐNG VÍ DỤ 1. Ví dụ: Mục I/SGK/68 1. “Anh đội viên nhìn Bác Người Cha  chỉ Bác Hồ Càng nhìn lại càng thương  Cĩ nét tương đồng Người Cha mái tĩc bạc  Gợi hình, gợi cảm => Ẩn dụ Đốt lửa cho anh nằm.” 2. Ghi nhớ: SGK/68 -Người Cha(Minh Huệ)- Bác Hồ II. Các kiểu ẩn dụ: 1. Ví dụ: Mục I và II/SGK/68 2. tương“Về thăm đồng nhà về phẩmBác làng chất Sen, - Người Cha  chỉ Bác Hồ Cĩ hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”.  ẩn dụ phẩm chất (Nguyễn Đức Mậu) 3. “Chao ơi, trơng con sơng, vui như thấyHãynắng chogiịn biết tanhìnhsau ảnhkì mưa dầm, vui “Ngườinhư nối Cha”lại chiêm và “Bácbao đứt quãng” Hồ” cĩ sự tương(Nguyễn đồngTuân) về mặt nào?
  8. Tiết 95: B. ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? HỆ THỐNG VÍ DỤ 1. Ví dụ: Mục I/SGK/68 2. “Về thăm nhà Bác làng Sen, Người Cha  chỉ Bác Hồ Cĩ hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”.  Cĩ nét tương đồng  Gợi hình, gợi cảm (Nguyễn Đức Mậu) => Ẩn dụ thắp chỉ sự “nở hoa” 2. Ghi nhớ: SGK/68  Tương đồng về cách thức II. Các kiểu ẩn dụ: 1. Ví dụ: Mục I và II/SGK/68 lửa hồng chỉ “màu đỏ” của hoa râm bụt. - Người Cha  chỉ Bác Hồ  ẩn dụ phẩm chất  Tương đồng về hình thức - thắp  sự nở hoa  ẩn dụ cách thức - lửa hồng  màu đỏ của hoa  ẩn dụ hình thức Từ “thắp” và “lửa hồng” được dùng để chỉ sự vật hiện tượng nào?
  9. Tiết 95: B. ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? HỆ THỐNG VÍ DỤ 1. Ví dụ: Mục I/SGK/68 3. “Chao ơi, trơng con sơng, vui như Người Cha  chỉ Bác Hồ thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm,  Cĩ nét tương đồng vui như nối lại chiêm bao đứt quãng”  Gợi hình, gợi cảm (Nguyễn Tuân) => Ẩn dụ 2. Ghi nhớ: SGK/68 II. Các kiểu ẩn dụ: 1. Ví dụ: Mục I và II/SGK/68 Thị Vị - Người Cha  chỉ Bác Hồ chuyển đổi cảm giác giác giác  ẩn dụ phẩm chất - thắp  sự nở hoa  ẩn dụ cách thức (nắng) giịn tan  (nắng) to, rực rỡ - lửa hồng  màu đỏ của hoa  ẩn dụ hình thức - (nắng) giịn tan  (nắng) to, rực rỡ  ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 2. Ghi nhớ: SGK/69
  10. Tiết 95: B. ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? 1. Bài 2: Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng: 1. Ví dụ: Mục I/SGK/68 Người Cha  chỉ Bác Hồ  Cĩ nét tương đồng  Gợi hình, gợi cảm => Ẩn dụ 2. Ghi nhớ: SGK/68 II. Các kiểu ẩn dụ: 1. Ví dụ: Mục I và II/SGK/68 - Người Cha  chỉ Bác Hồ  ẩn dụ phẩm chất - thắp  sự nở hoa  ẩn dụ cách thức - lửa hồng  màu đỏ của hoa  ẩn dụ hình thức - (nắng) giịn tan  (nắng) to, rực rỡ  ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 2. Ghi nhớ: SGK/69 III. Luyện tập: A. Ở lớp:
  11. THẢO LUẬN NHĨM (BT2) Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng giữa các sự vật hiện tượng được so sánh ngầm với nhau? a/ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ” b/ Gần mực thì đen , gần đèn thì sáng . (Tục ngữ) c/ Thuyền về cĩ nhớ bến chăng ? Bếnthì một dạ khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) d/ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Viễn Phương)
  12. Tiết 95: B. ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? 1. Bài 2: Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng: 1. Ví dụ: Mục I/SGK/68 Người Cha  chỉ Bác Hồ  Cĩ nét tương đồng  Gợi hình, gợi cảm => Ẩn dụ 2. Ghi nhớ: SGK/68 II. Các kiểu ẩn dụ: 1. Ví dụ: Mục I và II/SGK/68 - Người Cha  chỉ Bác Hồ  ẩn dụ phẩm chất - thắp  sự nở hoa  ẩn dụ cách thức - lửa hồng  màu đỏ của hoa  ẩn dụ hình thức - (nắng) giịn tan  (nắng) to, rực rỡ  ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 2. Ghi nhớ: SGK/69 III. Luyện tập: A. Ở lớp:
  13. THẢO LUẬN NHĨM (BT2) Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng giữa các sự vật hiện tượng được so sánh ngầm với nhau? a/ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ” ăn quả Sự hưởng thụ thành quả lao động => ẩn dụ cách thức kẻ trồng cây người tạo ra thành quả => ẩn dụ phẩm chất b/ Gần mực thì đen , gần đèn thì sáng . (Tục ngữ) mực, đen “cái xấu” => ẩn dụ phẩm chất đèn, sáng “cái tốt, cái hay, cái tiến bộ” c/ Thuyền về cĩ nhớ bến chăng ? Bếnthì một dạ khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) thuyền “người đi xa” => Ẩn dụ phẩm chất bến “người ở lại” d/ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Viễn Phương) mặt trời “Bác Hồ” => Ẩn dụ phẩm chất
  14. Tiết 95: B. ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? 1. Bài 2: Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng: 1. Ví dụ: Mục I/SGK/68 Người Cha  chỉ Bác Hồ a. – ăn quả  “Sự hưởng thụ thành quả lao  Cĩ nét tương đồng động”.  Gợi hình, gợi cảm => Ẩn dụ – kẻ trồng cây  “người tạo ra thành quả”. 2. Ghi nhớ: SGK/68 b. – mực, đen  “cái xấu” II. Các kiểu ẩn dụ: 1. Ví dụ: Mục I và II/SGK/68 – đèn, sáng  “cái tốt, cái hay, cái tiến bộ” - Người Cha  chỉ Bác Hồ  ẩn dụ phẩm chất c. – thuyền  “người đi xa” - thắp  sự nở hoa  ẩn dụ cách thức – bến  “người ở lại” - lửa hồng  màu đỏ của hoa d. – mặt trời  “Bác Hồ”.  ẩn dụ hình thức - (nắng) giịn tan  (nắng) 2. Bài 3: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và nêu to, rực rỡ tác dụng?  ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 2. Ghi nhớ: SGK/69 III. Luyện tập: A. Ở lớp:
  15. 3. TÌM NHỮNG ẨN DỤ CHUYỂN ĐỔI CẢM GIÁC VÀ NÊU TÁC DỤNG. a/ Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt. Khứu giác Xúc giác(Tơ Hồi) Cảm nhận sự lan tỏa của mùi hồi chín c/ Ngồi thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. Thính giác Thị giác Xúc giác (Trần Đăng Khoa) Cảm nhận được độ dày mỏng của chiếc lá rơi. d/ Em thấy cả trời sao Xuyên qua từng kẽ lá Thị giácEm thấy cơn mưa rào Ướttiếng cười của bố. (Phan Thế Cải) Xúc giác Cảm nhận được niềm vui của người bố.
  16. Tiết 95: B. ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? 1. Bài 2: Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng: 1. Ví dụ: Mục I/SGK/68 Người Cha  chỉ Bác Hồ a. – ăn quả  “Sự hưởng thụ thành quả lao  Cĩ nét tương đồng động”.  Gợi hình, gợi cảm => Ẩn dụ – kẻ trồng cây  “người tạo ra thành quả”. 2. Ghi nhớ: SGK/68 b. – mực, đen  “cái xấu” II. Các kiểu ẩn dụ: 1. Ví dụ: Mục I và II/SGK/68 – đèn, sáng  “cái tốt, cái hay, cái tiến bộ” - Người Cha  chỉ Bác Hồ  ẩn dụ phẩm chất c. – thuyền  “người đi xa” - thắp  sự nở hoa  ẩn dụ cách thức – bến  “người ở lại” - lửa hồng  màu đỏ của hoa d. – mặt trời  “Bác Hồ”.  ẩn dụ hình thức - (nắng) giịn tan  (nắng) 2. Bài 3: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và nêu to, rực rỡ tác dụng?  ẩn dụ chuyển đổi cảm giác a. chảy ; b. chảy ; c. mỏng ; d. ướt 2. Ghi nhớ: SGK/69  Tạo ra sự liên tưởng mới lạ, sinh động, thú vị III. Luyện tập: A. Ở lớp: B. Ở nhà: Làm bài tập 3b, 4/70
  17. TRỊ CHƠI CỦNG CỐ 1 Tăng sức gợi hình So sánh1 ngầm Nét tương2 đồng gợi cảm3 cho sự 2 diễn đạt 3 4 4 5 5 Ẩn dụ phẩm chất Ẩn dụ hình thức 6 ẨN DỤ 7 Ẩn dụ chuyển đổi Ẩn dụ cách7 thức 6  6 cảm giác Từ “mặt trời” trong câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào? CâuẨn“Dưới tục dụ ngữ dựa trăng “ vàoĐi quyênmột đâu ngàyđể đã gọi gọiđàng, tên hè sự học– Đầuvật, một sựtường sàng việc lửakhơnnày lựu bằng” đượclập tên lịe sử ViệcCho biếtsử dụngkiểu ẩn phép dụPhép“Từ trongtu tu từấy câutừ ẩntrong ẩn dụthơ dụ trong tơi“Một cịn bừng thơ,tiếngđược nắng văn chim gọi hạnhằm làkêu gì? sáng mụccả đích rừng”? gì? dụngsựđâm vật,kiểu bơng”sự ẩn việc dụ từ nào?khác? “lửa lựu” thuộc kiểu ẩn dụ nào? Mặt trời chân lí chĩi qua tim”
  18. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Chuẩn bị soạn bài mới: “Luyện nói về văn miêu tả” theo hướng dẫn sgk/71. -Lập dàn bài cho các đề trong sgk/71. + Tổ 1 và 2 : Làm dàn ý BT1 Hãy tả lại bằng miệng quang cảnh lớp học trong Buổi học cuối cùng. + Tổ 3 và 4 : Làm dàn ý BT2. Hãy tả lại bằng miệng về hình ảnh thầy giáo Ha-men. (theo gợi ý SGK/71) - Viết thành những đoạn văn dựa trên dàn bài. - Tập nói (trình bày bằng miệng) trước lớp.
  19. Tiết 95: B. ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? 1. Bài 2: Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng: 1. Ví dụ: Mục I/SGK/68 Người Cha  chỉ Bác Hồ a. – ăn quả  “Sự hưởng thụ thành quả lao  Cĩ nét tương đồng động”.  Gợi hình, gợi cảm => Ẩn dụ – kẻ trồng cây  “người tạo ra thành quả”. 2. Ghi nhớ: SGK/68 b. – mực, đen  “cái xấu” II. Các kiểu ẩn dụ: 1. Ví dụ: Mục I và II/SGK/68 – đèn, sáng  “cái tốt, cái hay, cái tiến bộ” - Người Cha  chỉ Bác Hồ  ẩn dụ phẩm chất c. – thuyền  “người đi xa” - thắp  sự nở hoa  ẩn dụ cách thức – bến  “người ở lại” - lửa hồng  màu đỏ của hoa d. – mặt trời  “Bác Hồ”.  ẩn dụ hình thức - (nắng) giịn tan  (nắng) 2. Bài 3: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và nêu to, rực rỡ tác dụng?  ẩn dụ chuyển đổi cảm giác a. chảy ; b. chảy ; c. mỏng ; d. ướt 2. Ghi nhớ: SGK/69  Tạo ra sự liên tưởng mới lạ, sinh động, thú vị III. Luyện tập: A. Ở lớp: B. Ở nhà: Làm bài tập 3b, 4/70