Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 98, 99: Cô tô

pptx 39 trang minh70 4390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 98, 99: Cô tô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_tiet_98_99_co_to.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 98, 99: Cô tô

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Em hãy đọc thuộc lòng 7 khổ thơ đầu bài thơ “Lượm” của nhà thơ Tố Hữu? Nêu cảm nghĩ của em về chú bé Lượm?
  2. Nối tên các đảo với các tỉnh thành phố ở cột A với cột B A( Đảo) B( Tỉnh , thành phố) 1.Cô Tô a.Quảng Ninh 2.Vân Đồn b.Hải Phòng 3.Cát Bà 1- a 2-a 3- b
  3. Bản ®å du lÞch ViÖt Nam C« T«
  4. C« T« lµ mét quÇn ®¶o gåm nhiÒu ®¶o nhá n»m trong vÞnh B¸i Tö Long C« T« c¸ch bê biÓn Qu¶ng Ninh kho¶ng 100km.
  5. Nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí MinhBãi tắm nằmBáctạiHồKhunằm3, thị trấn Cô Bãi biển Vàn Chải BãiTôngaytắmphíaBácngoàiHồ tạimặtCô Tô vào của đảo TRẠM HẢI ĐĂNG CÔ TÔ
  6. TIẾT 98,99 CÔ TÔ (Nguyễn Tuân)
  7. 1.Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
  8. 2. Tìm hiểu văn bản. 2.1.Tìm hiểu chung a. Tác giả-tác phẩm
  9. Giới thiệu tác giả và tác phẩm? - NguyÔn Tu©n (1910 - 1987 ), quª qu¸n Hµ Néi. - Ông là nhà văn nổi tiếng, sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn, bút kí, tùy bút, phê bình văn học nhưng ông thành công nhất ở tùy bút. Ông được suy tôn là “ông vua tùy bút”. - Giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT năm 1996 -Ông là bậc thầy về ngôn ngữ và sáng tạo nghệ thuật.
  10. MỘT SỐ TÁC PHẨM CHÍNH CỦA NGUYỄN TUÂN
  11. . Tác phẩm */ Hoàn cảnh sáng tác: tác phẩm được viết khi nhà văn có chuyến đi thăm đảo cô Tô năm 1976. – Xuất xứ: trích từ đoạn cuối của tác phẩm cùng tên. */ Thể loại: kí:- thể văn tự sự viết về người thật việc thật, có tính chất thời sự và trung thành với hiện thực. PTBĐ: Miêu tả kết hợp với tự sự và biểu cảm * Đặc điểm của thể kí -Ghi lại một cảnh vật mà nhà văn mắt thấy tai nghe, thường trong các chuyến đi - Biểu hiện khá trực tiếp cảm xúc suy nghĩ của tác giả. - Kết hợp linh hoạt các phương thức miêu tả,tự sự ,trữ tình . - chủ yếu là văn xuôi tự sự như bút kí, hồi kí, du kí, phóng sự, kí sự, nhật kí, tuỳ bút, “ - Ghi lại ấn tượng của tác giả về thiên nhiên, con người lao động ở vùng Đảo Cô Tô nhân chuyến đi thăm đảo.
  12. Bè côc. Chia lµm 3 phÇn. + Đoạn 1: Từ đầu ở đây -> Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau khi trận bão đã đi qua. + Đoạn 2: Tiếp nhịp cánh -> Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô. + Đoạn 3: Còn lại -> Cảnh sinh hoạt và lao động của những người dân chài trên đảo vào buổi sáng sớm quanh cái giếng nước ngọt ở rìa đảo.
  13. 2.2.Tìm hiểu chi tiết. a. Tìm hiểu cảnh sắc thiên nhiên ở Cô Tô
  14. Một ngày trong trẻo, sáng sủa
  15. Bầu trời trong sáng
  16. Cây trên núi đảo xanh mượt
  17. Nước biển lam biếc đậm đà
  18. Cát lại vàng giòn
  19. Nhận xét về ngôn ngữ miêu tả: - Cách dùng từ sáng tạo, nhiều tính từ chỉ màu sắc, ánh sáng, gam màu sáng làm nổi bật sự trong trẻo, tươi đẹp của cảnh vật - Sử dụng phép so sánh: + Sau trận bão, chân trời, ngấn sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi
  20. Phát hiện điểm quan sát cảnh biển đảo Cô Tô của tác giả? – Điểm nhìn từ trên cao nơi nóc đài quan sát( bao quát được toàn bộ cảnh). – Trình tự : từ khái quát đến cụ thể.
  21. Bức tranh thiên nhiên tươi sáng, phong phú, trong trẻo, độc đáo, tinh khôi, mang đầy sức sống mới của đảo Cô Tô.
  22. Từ đó, ta thấy tác giả có tình cảm như thế nào với Cô Tô ➔ T¸c gi¶ lµ mét ngưêi rÊt yªu mÕn thiªn nhiªn, ®Êt nưíc, yêu mến Cô Tô. Yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây. -> Bộc lộ cảm xúc yêu mến.
  23. b.Cảnh mặt trời mọc
  24. Cảnh mặt trời mọc trên biển - Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết. - Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng - Quả trứng hồng hào thăm thẳm - Như một mâm lễ phẩm
  25. - Vị trí: đầu mũi đảo -> dễ dàng quan sát toàn cảnh - Trình tự: không gian - thời gian + Tính từ, so sánh làm nổi bật vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ. -> Bức tranh bình minh rực rỡ, tráng lệ tuyệt đẹp trên biển trời Cô Tô - Tình cảm tác giả:Trân trọng, nâng niu, tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.
  26. c. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo Cô Tô
  27. Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo Cô Tô được tập trung miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào? Em có nhận xét gì về khung cảnh ấy?
  28. c. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo Cô Tô - Thời gian: Buổi sáng - Địa điểm: Quanh cái giếng nước ngọt trên đảo Thanh Luân - Cảnh sinh hoạt và lao động: + Mọi người đến tắm quanh cái giếng + Có bao nhiêu là người đến gánh và múc nước đổ vào thùng gỗ, vào cong vào ang + Bao nhiêu thuyền đang mở nắp sạp chờ đổ nước ngọt vào để chuẩn bị cho chuyến ra khơi + Hình ảnh anh Châu Hòa Mãn gánh nước, chị Châu Hòa Mãn địu con - Vị trí: sân giếng . Trình tự: từ bao quát -> cụ thể → Chọn lọc chi tiết tiêu biểu, hình ảnh chân thực → Cảnh sinh hoạt và lao động khẩn trương, đông vui, tấp nập, đầm ấm, thanh bình → Tình cảm yêu mến, gắn bó với mảnh đất nơi đây và niềm tin yêu vào cuộc sống
  29. 3.Tổng kết: a.Nghệ thuật: + Từ ngữ, hình ảnh đặc sắc, so sánh mới lạ, táo bạo, độc đáo, ngôn ngữ gợi hình, giàu nhạc điệu b Nội dung: - Vẻ đẹp của cảnh thiên nhiên và con người ỏ đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp - Qua văn bản Cô Tô, em đã hiểu biết thêm về vẻ đẹp của thiên nhiên và nếp sống sinh hoạt của con người ở một vùng biển đảo, thêm mến yêu từng tấc đất thiêng liêng của Tổ Quốc.
  30. Những hình ảnh này gợi cho em suy nghĩ gì?
  31. - Hiểu được ý thức, trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn chủ quyền biển đảo của Tổ quốc, chăm chỉ học tập có kiến thức, có thể tham gia các cuộc thi vẽ tranh, viết bài tuyên truyền về chủ quyền biển đảo của Tổ quốc
  32. Dàn ý 1. Mở bài: - Giới thiệu tên cô giáo bộ môn. 2. Thân bài: Các phương diện miêu tả * Tả ngoại hình: - Vóc dáng, trang phục; - Cử chỉ, lời nói; - Thái độ, tình cảm; - Tính cách, phẩm chất; * Hành động: - Khi giảng bài: + Giọng điệu; + Cử chỉ; + Nội dung bài dạy được cô thể hiện; + Tác động của bài giảng đối với HS (về sự hiểu biết, về cảm xúc). + Cảm xúc trong lời văn của cô 3. Kết bài: - Tình cảm trân trọng, biết ơn. - Những ước mơ tuổi thơ em được cô chắp cánh,
  33. Hướng dẫn về nhà Làm bài tập phần 3,4 SHD /70
  34. CÔ TÔ TÁC GIẢ TÁC PHẨM NỘI DUNG NguyÔn Ông là Bậc Năm Thể kí Bè côc Vẻ đẹp Cảnh mặt Cảnh sinh hoạt Tu©n nhà thầy về 1976. C« T« và lao động của (1910- văn nổi ngôn Trích từ PTBĐ 3 phÇn trời mọc 1987), tiếng, ngữ và đoạn Miêu tả sau trên biển con người trên quª sở sáng cuối của c¬n đảo Cô Tô qu¸n trường tạo tp cùng b·o Hµ Néi tùy bút nghệ tên thuật. Thời Quanh Cảnh sinh gian cái hoạt và lao buổi giếng động khẩn sáng nước trương, Yêu Cô Tô, ngọt đông vui, yêu cuộc Điểm nhìn từ C¶nh Ngày Bức tranh So sánh trên tấp nập, sống, yêu trên cao nơi nóc vËt trong thiên nhiên liên tưởng đảo đầm ấm, thiên nhiên, đài quan sát. s¸ng thứ 6 tuyệt đẹp, rực độc đáo, thanh bình đất nước léng lÉy rỡ tráng lệ chọn lọc từ ngữ
  35. TIẾP NỐI - N¾m v÷ng néi dung, nghÖ thuËt cña văn bản - Vẽ bản đồ tư duy bài học -ChuÈn bÞ bµi : Kiểm tra, Cây tre Việt Nam