Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 99: Ẩn dụ

ppt 16 trang minh70 4420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 99: Ẩn dụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_99_an_du.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 99: Ẩn dụ

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nhân hóa là gì? Cho ví dụ? Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới động vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. Ví dụ: Tre xung phong vào xe tăng đại bác
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Có bao nhiêu kiểu nhân hóa? Hãy trình bày các kiểu nhân hóa đó? Có ba kiểu nhân hóa thường gặp: 1. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. 2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. 3. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
  3. Tiết 99: ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? 1. Ví dụ: Mục I/SGK/68 “Anh đội viên nhìn Bác Người Cha  chỉ Bác Hồ Càng nhìn lại càng thương  Có nét tương đồng Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.” (Minh Huệ) - Người Cha  chỉ Bác Hồ => Ví Bác như Người Cha vì Bác Hồ với Người Cha có những phẩm chất giống nhau (tuổi tác, tình thương yêu, sự chăm sóc chu đáo đối với con ) Hãy giải thích vì sao có thể ví Bác Hồ như Người Cha?
  4. So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau đây:(BT1/69) - Cách 1: Bác Hồ mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm diễn đạt bình thường (Khoâng coù tính ngheä thuaät) - Cách 2: Bác Hồ như Người cha Đốt lửa cho anh nằm diễn đạt có sử dụng phép so sánh (Có tính gợi hình, gợi cảm) - Cách 3: Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ) diễn đạt có sử dụng phép ẩn dụ (Có tính gợi hình, gợi cảm, hàm súc) Ẩn dụ có tác dụng tạo cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm và hàm súc hơn so với phép so sánh và cách nói bình thường.
  5. Tiết 99: ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? 1. Ví dụ: Mục I/SGK/68 Người Cha  chỉ Bác Hồ  Có nét tương đồng  Gợi hình, gợi cảm => Ẩn dụ
  6. Phép so sánh và ẩn dụ có điểm gì giống và khác nhau? (BT1/69) Vế A Vế B - Cách 2: Bác Hồ như Người cha Đốt lửa cho anh nằm Vế A (ẩn đi) diễn đạt có sử dụng phép so sánh Bác Hồ Vế B - Cách 3: Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm diễn đạt có sử dụng phép ẩn dụ (Minh Huệ) - Giống nhau: có nét tương đồng, có tính gợi hình, gợi cảm. -Khác nhau: + So sánh: thường có 2 vế (vế A và vế B) để đối chiếu. + Ẩn dụ: chỉ có 1 vế dùng để so sánh (vế B), còn vế được so sánh (vế A) thì ẩn đi (hiểu ngầm). Chính vì vậy ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm, kín đáo làm cho câu nói hàm súc hơn.
  7. Bác Hồ như NgườiNgười ChaCha Người Cha mái tóc bạc (Vế A) (Vế B) (Vế B) Đốt lửa cho anh nằm Đốt lửa cho anh nằm So sánh Ẩn dụ Giống - Đều ví Bác như Người Cha -Tạo cho sự diễn đạt có tính hình tượng, tăng sức gợi hình, gợi cảm hơn cách nói bình thường Khác Có đủ vếA( tên sự vật được so So sánh ngầm, ẩn đi vế A, chỉ sánh) và vế B( tên sự vật dùng còn lại vế B. để so sánh) Cu thể, sinh động Có tính hàm súc và liên tưởng sâu sắc hơn.
  8. Tiết 99: ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? 1. Ví dụ: Mục I/SGK/68 Người Cha  chỉ Bác Hồ  Có nét tương đồng  Gợi hình, gợi cảm => Ẩn dụ 2. Ghi nhớ: SGK/68
  9. Tiết 99: ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? 1. Bài 2: Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng: 1. Ví dụ: Mục I/SGK/68 Người Cha  chỉ Bác Hồ  Có nét tương đồng  Gợi hình, gợi cảm => Ẩn dụ 2. Ghi nhớ: SGK/68 III. Luyện tập:
  10. Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng giữa các sự vật hiện tượng được so sánh ngầm với nhau? a/ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ” b/ Gần mực thì đen , gần đèn thì sáng . (Tục ngữ) c/ Thuyền về có nhớ bến chăng ? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) d/ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Viễn Phương)
  11. THẢO LUẬN NHÓM (BT2) Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng giữa các sự vật hiện tượng được so sánh ngầm với nhau? a/ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ” ăn quả Sự hưởng thụ thành quả lao động kẻ trồng cây người tạo ra thành quả b/ Gần mực thì đen , gần đèn thì sáng . (Tục ngữ) mực, đen “cái xấu” đèn, sáng “cái tốt, cái hay, cái tiến bộ” c/ Thuyền về có nhớ bến chăng ? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) thuyền “người đi xa” bến “người ở lại” d/ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Viễn Phương) mặt trời “Bác Hồ”
  12. Tiết 99: ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? 1. Bài 2: Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng: 1. Ví dụ: Mục I/SGK/68 Người Cha  chỉ Bác Hồ a. – ăn quả  “Sự hưởng thụ thành quả lao  Có nét tương đồng động”.  Gợi hình, gợi cảm => Ẩn dụ – kẻ trồng cây  “người tạo ra thành quả”. 2. Ghi nhớ: SGK/68 b. – mực, đen  “cái xấu” II. Luyện tập: – đèn, sáng  “cái tốt, cái hay, cái tiến bộ” c. – thuyền  “người đi xa” – bến  “người ở lại” d. – mặt trời  “Bác Hồ”. 2. Bài 3: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và nêu tác dụng?
  13. 3. Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và nêu tác dụng. a/ Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt. Khứu giác Xúc giác (Tô Hoài) Cảm nhận sự lan tỏa của mùi hồi chín c/ Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. Thính giác Thị giác Xúc giác (Trần Đăng Khoa) Cảm nhận được độ dày mỏng của chiếc lá rơi. d/ Em thấy cả trời sao Xuyên qua từng kẽ lá Thị giác Em thấy cơn mưa rào Ướt tiếng cười của bố. (Phan Thế Cải) Xúc giác Cảm nhận được niềm vui của người bố.
  14. Tiết 99: ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? 1. Bài 2: Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng: 1. Ví dụ: Mục I/SGK/68 Người Cha  chỉ Bác Hồ a. – ăn quả  “Sự hưởng thụ thành quả lao  Có nét tương đồng động”.  Gợi hình, gợi cảm => Ẩn dụ – kẻ trồng cây  “người tạo ra thành quả”. 2. Ghi nhớ: SGK/68 b. – mực, đen  “cái xấu” II. Luyện tập: – đèn, sáng  “cái tốt, cái hay, cái tiến bộ” c. – thuyền  “người đi xa” – bến  “người ở lại” d. – mặt trời  “Bác Hồ”. 2. Bài 3: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và nêu tác dụng? a. chảy ; b. chảy ; c. mỏng ; d. ướt  Tạo ra sự liên tưởng mới lạ, sinh động, thú vị B. Ở nhà: Làm bài tập 3b, 4/70
  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Chuẩn bị soạn bài mới: “Lượmû” theo höôùng daãn sgk/72.