Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 26: Cách làm bài văn lập luận giải thích

ppt 24 trang minh70 5620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 26: Cách làm bài văn lập luận giải thích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_bai_26_cach_lam_bai_van_lap_luan_giai_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 26: Cách làm bài văn lập luận giải thích

  1. BÀI 26. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. Các bước làm bài văn lập ? Với đề văn đã luận giải thích: cho, em sẽ thực * Tìm hiểu đề văn: sgk/48 hiện như thế nào? Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sáng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
  2. Các bước thực hiện Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước4 Đọc, rà soát lại Đọc kĩ đề Đưa các Từ dàn bài, lỗi chính tả, cách ý bàì, để tìm viết dùng từ, cách đã tìm đoạn văn, ngắt câu. Lỗi hiểu đề được vào bài văn liên kết về hình dàn bài và tìm ý. hoàn chỉnh thức, nội dung.
  3. BÀI 26. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích: Tìm hiểu đề văn: sgk/84 1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
  4. BÀI 26. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Cho đề văn: Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
  5. Đề bài thuộc kiểu loại nào? Em sẽ tìm ý cho đề bài trên bằng cách nào? phạm vi, tính ngoài cách tìm ý truyền thống, ta còn có cách chất của đề. nào khác không?làm thế nào để giải thích được tường tận vấn đề. Tra từ - Đặt câu hỏi: điển, - Lập luận Tìm các từ Vấn đề có nghĩa tự mình giải thích. then chốt trong là gì? tại sao? suy - Làm rõ vấn đề đề và chỉ ra vì sao? Ý nghĩa nghĩ thấu (nôi dung của các ý quan sâu xa của vấn đáo, câu tục ngữ) trọng cần đề là gì? Liên hệ hỏi người được giải thích. với các câu ca dao hiểu tục ngữ biết hơn. tương tự
  6. BÀI 26. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh: Tìm hiểu đề văn: sgk/48 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: - Kiểu loại: Lập luận giải thích. - Vấn đề cần giải thích:“ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” - Yêu cầu: Làm sáng tỏ câu tục ngữ. - Giải thích nhiều mặt của vấn đề: + Nghĩa đen câu tuc ngữ là gì? + Nghĩa bóng (hàm ẩn) câu tục ngữ. + Nghĩa sâu xa của nó. - Liên hệ với các câu ca dao, tục ngữ tương tự.
  7. BÀI 26. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. Các bước làm bài văn lập Với các ý đã tìm luận giải thích: được, em sẽ đưa vào Tìm hiểu đề văn: sgk/48 dàn bài như thế nào? 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: 2. Lập dàn bài:
  8. * Câu hỏi thảo luận: nhóm đôi bạn: ? Một bài văn nghị luận giải thích gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Có bạn cho rằng: “Chúng ta cần gì phải tuân thủ theo quy luật đó! Ý kiến của em?
  9. BÀI 26. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Cho đề văn: Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích câu tục ngữ đó. 1/ Tìm hiểu đề, tìm ý: 2/ Lập dàn bài: a/ Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm thể hiện khát vọng đi Nêu vấn đề cần giải nhiều nơi để mở rộng hiểu biết. thích.Giới thiệu câu trích. b/ Thân bài: Triển khai việc giải thích - Nghĩa đen: - Giải nghĩa các khái niệm, + Đi một ngày đàng nghĩa là gì? Một sàng khơn các từ ngữ khó trong câu là gì? trích của vấn đề. - Nghĩa bóng: - Lần lượt giải thích từng + Đi đây đĩ thì mở rộng tầm hiểu biết, khơn nội dung, từng khía cạnh ngoan từng trải. bằng cách dùng lí lẽ trả lời các câu hỏi - Nghĩa sâu: Khát vọng của người nơng dân xưa muốn mở rộng tầm hiểu biết - Liên hệ:Đi một bữa chợ, học một mớ khơn, Khẳng định ý nghĩa , tầm c/ Kết bài: Câu tục ngữ xưa vẫn cịn ý nghĩa cho quan trọng, tác dụng củavấn đến ngày hơm nay. . đề-Nêu suy nghĩ,
  10. BÀI 26. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 2. Lập dàn bài:SGK/86. a. Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích. b. Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích.Cần sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp c. Kết bài: Nêu ý nghĩa điều cần giải thích với mọi người
  11. BÀI 26. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 3. Viết bài: ? Theo em, đoạn văn sau đây là phần nào trong dàn bài.
  12. Dựa vào dàn ý, có bạn đã viết đoạn văn sau: Bác Hồ kính yêu đã dành cho các cháu thiếu niên nhi đồng muôn vàn tình thân yêu. Bác quan tâm dạy bảo, động viên các cháu chăm học, chăm làm, xứng đáng là con ngoan trò giỏi, cháu yêu của Bác Hồ. Một trong 5 điều dạy của Bác Hồ đối với chúng ta: “Học tập tốt, lao động tốt”.
  13. 3. Ba cách mở 2. Cách viết bài khác nhau mở bài như thế về cách lập có phù hợp với luận như thế yêu cầu của đề nào? bài không?. Đọc các đoạn 1. Khi viết mở mở bài ở SGK bài có cần lập và cho biết? luận không?
  14. ? Chúng ta sẽ Nhìn từ cái viết đoạn thân chung đến cái bài thế nào? riêng. Đối lập hoàn Đi thẳng vào cảnh với ý vấn đề. thức?
  15. Thân bài: Làm thế nào để đoạn đầu tiên của phần thân bài liên kết được với mở bài?Cần làm gì để các đoạn sau của thân bài liên kết với đoạn trước đó? Ngoài những cách nói :“ Đúng như vậy” hay “ Thật vậy” , có cách nào khác nữa không? →Các đoạn trong bài phải liên kết chặt chẽ qua các hình thức chuyển tiếp ý:Thật vậy; Quả đúng như vậy; Có thể thấy rõ; Điều đó chứng tỏ;
  16. ? Ngoài vấn đề trên, ta cần lưu ý thêm điều gì? - Hãy trao đổi với đôi bạn cùng tiến ! - Các đoạn văn trong bài giải thích phải đồng hướng và liên kết với nhau một cách chặt chẽ.Nghĩa là mọi lí lẽ đưa ra trong từng đoạn văn phải cùng hướng về luận đề, đảm bảo sự thống nhất. Cần thay đổi cách lập luận khi trình bày lí lẽ; cần có lối viết có hình ảnh và giàu sắc thái biểu cảm; vận dụng sáng tạo những ẩn dụ, so sánh.
  17. Lúa không chỉ có màu xanh của sắc thời con gái. Còn có hương thơm khi lúa lên đồng và lúa trổ hoa. Và còn có vị ngọt, màu vàng tươi khi lúa chín trên cánh đồng mênh mông bát ngát. Con người là hương hoa của đất trời. Một đời người phải được như một đời lúa. Lúa nhân hậu vì lúa không thoái hóa thành cỏ dại. Lúa phải được chăm bón mới tốt tươi. Người cũng vậy, phải có nhân cách văn hóa. Muốn thế, phải tu dưỡng, phải học, học hết mình, học vì mục đích cao đẹp mới có thể trở nên tài giỏi, thành đạt.
  18. BÀI 26. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 3. Viết bài: * Viết từng đoạn: Các đoạn trong bài phải liên kết chặt chẽ qua các hình thức chuyển tiếp; phải đồng hướng và liên kết với nhau đảm bảo sự thống nhất. + Không phân tích dẫn chứng, chỉ đưa ra như một vẻ thoáng qua, chỉ gợi mà thôi. + Ngôn từ sắc sảo. Lí lẽ phải sắc bén. Câu văn phải khúc chiết, mạch lạc, . 4. Đọc lại và sửa chữa:
  19. BÀI 26. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH II. Luyện tập: Đề 1, Đề 2 /SGK/51 Em hãy nêu yêu cầu của phần luyện tâp
  20. - Bài tập dành cho các nhóm. Hãy viết thêm những cách kết bài khác cho đề bài trên.
  21. Câu tục ngữ không chỉ đúc kết những kinh nghiệm quý báu, mà còn là lời khuyên sâu sắc.Vấn đề quan trọng là chúng ta cần xác định nên đi đâu và học như thế nào để tiếp thu được nhiều tri thức. Khi công nghệ thông tin đã phát triển, chỉ cần “nhấp chuột” là có thể có nhiều thông tin cần thiết. Nhưng không vì thế mà câu tuc ngữ không còn có ý nghĩa. Bởi thực tế cuộc sống luôn mang đến cho ta những bài học thiết thực, bổ ích.
  22. Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học ở tiết học này: + Sưu tầm một số văn bản giải thích để làm tài liệu học tập. + Xác định luận điểm, luận cứ trong một bài văn nghị luận giải thích. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài: Bài: Luyện tập lập luận giải thích. + Đọc- soạn kĩ phần I- Chuẩn bị ở nhà. + Chuẩn bị phần thực hành trên lớp.