Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài học: Dùng cụm chủ - Vị để mở rộng câu

ppt 31 trang minh70 2970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài học: Dùng cụm chủ - Vị để mở rộng câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_bai_hoc_dung_cum_chu_vi_de_mo_rong_cau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài học: Dùng cụm chủ - Vị để mở rộng câu

  1. Ng÷ V¨n 7:
  2. Kiểm tra bài cũ ?) Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Trình bày các cách đó? Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Chuyển từ (hoặc cụm từ ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ (cụm từ) ấy. - Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu ?) Chuyển đổi các câu sau đây thành câu bị động Bố tặng Lan con mèo. => Lan được bố tặng con mèo.
  3. Đó là một tin vui. 1. Đó là một tin vui. CN VN 2. Bố về là một tin vui. C V CN VN
  4. TIẾT 103 DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
  5. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có ( ). Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có luyện những tình cảm ta sẵn có. CN VN Cụm danh từ: là loại tổ hợp từ do danh từ làm trung tâm, kết hợp với một số từ ngữ phụ thuộc vào nó tạo thành. Cấu tạo của cụm danh từ Phô tr­íc Trung t©m (DT) Phô sau nh÷ng t×nh c¶m ta kh«ng cã. C V nh÷ng t×nh c¶m ta s½n cã. C V 2. Bố về là một tin vui. C V
  6. Ghi nhớ: Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị ( cụm C – V ), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
  7. Hãy xác cụm chủ - vị trong câu sau: Lan học giỏi khiến cha mẹ vui lòng. C V C V CN VN
  8. Hãy dùng cụm C – V để mở rộng câu sau: Cả lớp lắng nghe. Cả lớp lắng nghe cô giáo giảng bài. C V CN VN * Chú ý: Không thể đồng nhất cụm C-V để mở rộng câu với cụm C-V làm nòng cốt câu vì: Cụm C-V đó chỉ làm thành phần của câu hoặc của phụ ngữ trong cụm từ để mở rộng câu.
  9. a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm. a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm. c v c v CN VN - Cụm C – V làm thành phần chủ ngữ - Cụm C – V làm thành phần phụ ngữ trong cụm động từ
  10. b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tin thần rất hăng hái. b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái. TN c v CN VN - Cụm C – V làm thành phần vị ngữ
  11. CN VN Cụm động từ c. ChúngChúng tata có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. c v c v - Cụm C – V làm phụ ngữ trong cụm động từ
  12. d, Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từtừ ngàyngày CáchCách mạngmạng thángtháng TámTám thànhthành côngcông C V - Cụm C – V làm phụ ngữ trong cụm danh từ e. Cô Tấm đẹp như tiên giáng trần. C V CN VN - Cụm C – V làm phụ ngữ trong cụm tính từ
  13. Ghi nhớ: Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V.
  14. Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Mỗi cụm C-V làm thành phần gì. a/ Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về Đợi. . . Lúc vừa nhất, mà những người mới định được C V Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ
  15. b/ Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn C V CN VN Cụm C-V làm vị ngữ c/ Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào. Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, . . C V cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ
  16. hiện ra từng lá cốm sạch sẽ. . . mảy may một chút bụi C V cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm động từ d/ Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình C V C V CN VN Cụm C-V làm chủ ngữ; Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ
  17. Hướng dẫn về nhà : - Làm bài tập : Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về mái trường có sử dụng câu có cụm C-V được mở rộng. -Học thuộc ghi nhớ SGK, hoàn thành các bài tập. - Xem trước bài : Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích .
  18. Ngữ văn: Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu a. ChÞ ba ®Õn khiÕn t«i rÊt vui vµ v÷ng t©m. c v c v CN VN => Côm C-V lµ chñ ng÷ vµ phụ ngữ trong cụm động từ ®Ó më réng c©u.
  19. . Lan häc giái. Lan học giỏi khiến cha mẹ vui lòng. Dùng cụm C – V làm Dùng cụm C- V làm thành phần phô sau cña thành phần CN C - V C - V Côm ®éng từ CN - VN
  20. Tr¶ lêi: CÊu t¹o cña c¸c côm danh tõ Phô tr­íc Trung t©m (DT) Phô sau ( §N) nh÷ng t×nh c¶m ta kh«ng cã. nh÷ng t×nh c¶m ta s½n cã. C©u hái: NhËn xÐt cÊu t¹o cña c¸c ®Þnh ng÷ trong mçi côm danh tõ trªn? Tr¶ lêi: C¸c côm danh tõ cã ®Þnh ng÷ lµ mét côm chñ vÞ: - ta / kh«ng cã - ta / s½n cã
  21. Ngữ văn: Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? (1) nh÷ng t×nh c¶m ta kh«ng cã c v (2) nh÷ng t×nh c¶m ta s½n cã c v
  22. Ngữ văn: Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? 2.NhËn xÐt (?) NhËn xÐt cÊu t¹o ng÷ ph¸p cña côm tõ “ ta kh«ng cã.”, “ ta s½n cã” ? -Côm danh tõ “ta ch­acã .”, “ta s½n cã.” cã cÊu t¹o gièng cÊu t¹o cña c©u ®¬n b×nh th­êng, lµ mét côm chñ – vÞ. -Lµ phụ ng÷ bæ sung ý nghÜa cho danh tõ “ t×nh c¶m”. Nh­vËy côm C-V ®· ®­îc sö dông lµm thµnh phÇn cña côm tõ ®Ó më réng c©u.
  23. e. Tay cầm quyển sách, Lan bước xuống cầu thang CN VN CN VN Tr.N c¸ch thøc Côm C-V lµ tr¹ng ng÷ c¸ch thøc ®Ó më réng c©u.
  24. Ngữ văn: Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? II. Các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu * Bài tập : Hãy dùng cụm C – V để mở rộng hai câu sau: a. Cả lớp lắng nghe. b. Chiếc cặp rất đẹp. Đáp án: a.Cả lớp lắng nghe cô giáo giảng bài. C - V CN - VN b. Chiếc cặp bố mua tặng em rất đẹp. C - V CN - VN
  25. Ngữ văn: Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I.Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? II. Các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu ? Có một HS khi mở rộng câu:”Lan học toán”. Bạn đã mở rộng câu như sau: “Lan học Toán còn Tuấn học Văn” Theo em bạn đã mở rộng câu như vậy đã đúng chưa ? Vì sao? Hãy sửa lại? Lan học to¸n cßn TuÊn häc v¨n. CN - VN CN - VN Lan làm bài tập toán (mà) cô giáo ra . C - V CN - VN
  26. DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I/ Thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu: II/ Các trường hợp dùng cụm c-v để mở rộng câu: III/ Luyện tập: Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Mỗi cụm C-V làm thành phần gì. a/ Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về Đợi. . . Lúc vừa nhất, mà những người mới định được C V Trạng ngữ có cụm C-V là phụ ngữ trong cụm danh từ
  27. b/ Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn C V CN VN Vị ngữ là một cụm C-V c/ Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào. Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, . . C V Trạng ngữ là một cụm danh từ có cụm C-V làm phụ ngữ
  28. hiện ra từng lá cốm sạch sẽ. . . mảy may một chút bụi C V Vị ngữ có cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm động từ d/ Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình C V C V CN VN Cụm C-V làm chủ ngữ; Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ
  29. Ngữ văn: Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? - Më réng c©u lµm phong phó, chi tiÕt c¸ch diÔn ®¹t, t¹o sù hÊp dÉn trong lêi nãi. -Khi nãi hoÆc viÕt, cè thÓ dïng nh÷ng côm tõ cã h×nh thøc cÊu t¹o gièng c©u ®¬n b×nh th­êng, gäi lµ côm C-V lµm thµnh phÇn c©u hoÆc thµnh phÇn cña côm tõ ®Ó më réng c©u. II. Các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu C¸c thµnh phÇn c©u nh­chñ ng÷, vÞ ng÷ vµ c¸c phô ng÷ trong côm danh tõ, côm ®éng tõ , côm tÝnh tõ ®Òu cã thÓ ®­îc cÊu t¹o b»ng côm C-V.
  30. Bµi tËp vÒ nhµ -ViÕt 1 ®o¹n v¨n trong ®ã cã sö dông côm C-V lµm thµnh phÇn c©u hoÆc cña côm tõ ®Ó më réng c©u. -T×m c¸c côm C-V ®Ó më réng c©u trong c©u sau: T«i nh×n qua khe cöa thÊy em t«i ®ang vÏ nh÷ng bøc tranh mµ bè t«i ®· h­íng dÉn.