Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 96: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

ppt 30 trang minh70 4980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 96: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_96_chuyen_doi_cau_chu_dong_thanh_ca.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 96: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

  1. Chào Mừng Qúy Thầy Cô, Đến Với Môn Ngữ Văn Lớp 7 Môn Ngữ Văn 7 Mail: enntee1996@gmai.com
  2. Tiết 96: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
  3. Tiết 96 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I. Câu chủ động và câu bị động. 1. Ví dụ: a) Mọi người yêu mến em. (chủ thể hđ) (hđ) (đối tượng hđ) CN VN b) Em được mọi người yêu mến (đối tượng hđ) (chủ thể hđ) (hđ) CN VN
  4. Tiết 96 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG 2. Nhận xét: a. Giống nhau: - Hoạt động : yêu mến. - Chủ thể của hoạt động : mọi người. - Đối tượng của hoạt động : em. b. Khác nhau: Câu a. Câu b. - CN là chủ thể của hoạt động, - CN là đối tượng của hoạt đối tượng của hoạt động ở VN. động, chủ thể hoạt động ở VN. Câu chủ động. Câu bị động. 3. Ghi nhớ 1: SGK/ 57.
  5. * LƯU Ý: Các bước nhận biết câu chủ động và câu bị động. - Phân tích câu để tìm chủ ngữ, vị ngữ. - Xác định hoạt động trong câu. - Xác định chủ thể hoạt động và đối tượng hoạt động. - Xét CN: + Nếu CN là chủ thể của hoạt động, thì câu đó là câu chủ động. + Nếu CN là đối tượng của hoạt động, thì câu đó là câu bị động.
  6. BÀI TẬP NHANH Xác định câu chủ động, câu bị động và giải thích 1. Con chó đuổi con mèo Câu chủ động - Vì CN là chủ thể của hoạt động. 2. Em được cô giáo khen. Câu bị động - Vì CN là đối tượng của hoạt động 3. Hôm nay, lớp chúng ta được các thầy cô đến dự giờ. Câu bị động - Vì CN là đối tượng của hoạt động 4. An làm vỡ lọ hoa. Câu chủ động - Vì CN là chủ thể của hoạt động.
  7. Tiết 96 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I. Câu chủ động và câu bị động. II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1. Ví dụ Chọn câu để điền vào dấu ba chấm. Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay , tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến. (Khánh Hoài) a. Mọi người yêu mến em. b. Em được mọi người yêu mến
  8. Tiết 96 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I. Câu chủ động và câu bị động. II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1. Ví dụ: - Lựa chọn đáp án b. Vì : câu b giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn, câu trước nói về Thuỷ ( thông qua chủ ngữ “Em tôi”), vì vậy sẽ là hợp logíc và dễ hiểu nếu câu sau tiếp tục nói về Thuỷ ( thông qua chủ ngữ “em”) 2. Ghi Nhớ 2: SGK/ 58
  9. Tiết 96 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG Bài tập: SoSosánhsánhhaihaicáchcáchviếtviếtsausau:: a. Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Khách hàng ở Châu Âu rất ưa chuộng các sản phẩm này. b. Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Các sản phẩm này được khách hàng Châu Âu rất ưa chuộng.  Cách viết b tốt hơn vì đã sử dụng câu bị động góp phần tạo liên kết chủ đề theo kiểu móc xích (Một số sản phẩm có giá trị -Các sản phẩm này).
  10. Tiết 96 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I. Câu chủ động và câu bị động. II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động III. Luyện tập: 1. Tìm câu bị động và giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy? aa TinhTinh thầnthần yêuyêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi bị cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (Hồ Chí Minh)  Chọn cách viết câu bị động là tránh lặp lại kiểu câu dùng ở phía trước.
  11. Tiết 96 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG b. NgườiNgười đầuđầu tiêntiên chịuchịuảnhảnhhưởnghưởngthơthơPhápPháprấtrấtđậmđậmlàlàThếThếLữLữ. . Những bài thơthơ cócó tiếngtiếngcủacủaThếThếLữLữrarađờiđờitừtừđầuđầunămnăm19331933đếnđến 1934. Giữa lúclúc ngườingười thanhthanhniênniênViệtViệtNamNambấybấygiờgiờngậpngậptrongtrong quá khứ đếnđến tậntận cổcổ thìthì ThếThế LữLữđưađưavềvềchochohọhọcáicáihươnghươngvịvị phương xaxa TácTácgiảgiả“Mấy“Mấyvầnvầnthơthơ”” liềnliềnđượcđượctôntônlàmlàmđươngđươngthời đệthờinhấtđệ nhấtthi sĩthi. (Hoàisĩ. (HoàiThanh)Thanh)  Tạo sự liên kết tốt giữa các câu trong đoạn.
  12. Trò chơi. NHÌN HÌNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG, BỊ ĐỘNG
  13. CĐ: Con mèo vồ con chuột. BĐ: Con chuột bị con mèo vồ.
  14. Phần thưởng ĐIỂM 9 XIN CHÚC MỪNG
  15. Cđ: Con bò kéo xe. Bđ: Xe được con bò kéo.
  16. Phần thưởng
  17. Chúc em học tốt nhé!
  18. Cđ: Em bé ăn kem. Bđ: Kem bị em bé ăn.
  19. Phần thưởng MỘT GÓI BIMBIM XIN CHÚC MỪNG
  20. Cđ: Cô gái vẽ bức tranh. Bđ: Bức tranh được cô gái vẽ
  21. Phần thưởng MỘT TRÀNG VỖ TAY THẬT LỚN CỦA CÁC BẠN XIN CHÚC MỪNG
  22. Cđ: Mẹ cho em bé ăn. Bđ: Em bé được mẹ cho ăn
  23. Phần thưởng MỘT GÓI KẸO XIN CHÚC MỪNG
  24. Cđ: Nước lũ cuốn trôi nhà cửa. Bđ: Nhà cửa bị nước lũ cuốn trôi
  25. Phần thưởng ĐIỂM 10 XIN CHÚC MỪNG
  26. Cđ: Bọn lâm tặc chặt phá rừng. Bđ: Rừng bị bọn lâm tặc chặt phá.
  27. Phần thưởng MỘT GÓI BÁNH XIN CHÚC MỪNG
  28. Cđ: Em bé hái bông hoa. Bđ: Bông hoa bị em bé hái.
  29. Phần thưởng ĐIỂM 8 XIN CHÚC MỪNG