Bài giảng Ngữ văn 7 - Ôn tập Tiêng Việt
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Ôn tập Tiêng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_on_tap_tieng_viet.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Ôn tập Tiêng Việt
- Ôn tập Tiêng Việt GIÁO VIÊN: LÊ THỊ XUÂN
- Hoạt động dự án Hệ thống lại những đơn vị kiến thức tiếng Việt em đã học trong chương trình Ngữ văn 7 học kì I.
- Bài 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện những yêu cầu bên dưới. “Chúng tôi cứ ngồi như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu nhảy nhót trên cành và chiêm chiêp kêu. Ngoài đường tiếng xe cộ, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này.” Đáp án - 2 từ ghép: bông hoa, chim sâu - 2 Tìmtừ láy2: từchiêmghépchiếp, 2 ,từ ríuláyran , 2 đại từ, 1 từ Hán Việt - 2 cóđạitrongtừ: chúngđoạntôi,trích tôi trên? - Từ Hán Việt: tai họa
- heo - lợn bắp – ngô
- Béo - gầy
- Già - trẻ
- hoa súng - cây súng
- con bò - bé bò
- Bài tập 3: Đọc lại bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và thực hiện yêu cầu bên dưới: “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son” Tìm thành ngữ, cặp quan hệ từ, những cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong bài thơ? Nêu tác dụng của 1 nét nghệ thuật em thích?
- Bài tập 4: a. Chép thuộc khổ thơ cuối bài “Tiếng gà trưa”? b. Tác giả đoạn thơ trên là ai? Nêu nội dung của đoạn thơ? c. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật điệp ngữ có trong đoạn thơ? Nêu tác dụng? d. Viết đoạn văn cảm nhận đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng những từ đồng nghĩa?
- Đáp á n a. “Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cung vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ” b. Tác giả Xuân Quỳnh - Nội dung đoạn thơ: tiếng gà gợi suy tư, cảm xúc về cuộc chiến đấu. Người chiến sĩ quay trở về thực tại suy ngẫm về lí do, nguyên nhân, mục đích chiến đấu. c. Biện pháp tu từ điệp ngữ: từ “vì” lặp lại 4 lần. - Tác dụng + Làm cho câu thơ thêm sinh động hap dẫn, giàu giá tri + Nhấn mạnh nguyên nhân, mục đích, lí do chiến đấu của người chiên sĩ + Thể hiện quyết tâm đánh giặc cứa nước + thể hiện tình yêu quê hương đất nước
- Viết đoạn văn 8-10 câu cảm nhận về đoạn thơ • Yêu cầu: - Về hình thức: + Viết đúng hình thức đoạn văn + Dung lượng từ 8 đến 10 câu. +Trình bày sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả - Về nội dung: + Câu mở đoạn: giới thiệu tác giả, tác phẩm, cảm xúc + Thân đoạn: cảm nhận giá trị nghệ thuật, nội dung + Kết đoạn nhận xét, đánh giá chung
- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Vận dụng những kiến thức tiếng Việt đã học trong khi nói và viết sao cho phù hợp để tạo hiệu quả giao tiếp. - Viết đoạn văn, bài văn có sử dụng đơn vị kiến thức tiếng Việt khác về các chủ đề: tình cảm gia đình, tình bạn
- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Sưu tầm những bài thơ, ca dao, thành ngữ, tục ngữ, câu đối có dùng đơn vị kiến thức đã học? - Đọc nhiều tài liệu tham khảo để củng cố và mở rộng kiến thức tiếng Việt ?
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc phần ghi nhớ của bài - Hoàn thiện bài tập vào vở. - Đọc trước bài “ Ôn tập tổng hợp ”. - Dự án về nhà: - Nhóm 1,2: Tìm hiểu và làm bài tập phần văn bản - Nhóm 3,4: Tìm hiểu kiến thức và làm bài tập phần tiếng Việt và tập làm văn