Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 103, 104: Ôn tập phần Tập làm văn

ppt 22 trang minh70 3150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 103, 104: Ôn tập phần Tập làm văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_103_104_on_tap_phan_tap_lam_van.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 103, 104: Ôn tập phần Tập làm văn

  1. TiÕt 103TIẾT-104 127 ÔN TẬP PHẦN¤n TẬPtËp LÀM VĂN phÇn TËp lµm v¨n Gi¸o viªn : Vò ThÞ BÝch Thñy
  2. Nêu tên các văn bản biểu cảm đã học trong Ngữ văn 7 tập I ( tác phẩm văn xuôi)?
  3. ST Văn bản Tác giả Thể loại T /Hình thức 1 Cổng trường mở ra. Lý Lan. Tự bạch 2 Mẹ tôi. Ét – môn- đô Đơ A- Bức thư mi- xi. 3 Một thứ quà của lúa Thạch Lam Tuỳ bút non: Cốm 4 Mùa xuân của tôi Vũ Bằng Tuỳ bút 5 Sài Gòn tôi yêu. Minh Hương Tuỳ bút
  4. *Đặc điểm của văn bản biểu cảm: Nhằm biểu đạt tư tưởng, tình cảm, thái độ và đánh giá của người viết đối với đối tượng được biểu cảm. •Lưu ý: + Có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng nào đó để gửi gắm tình cảm, tư tưởng (Biểu cảm gián tiếp). + Biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng. (Biểu cảm trực tiếp)
  5. Hãy chỉ ra yếu tố miêu tả, tự sự và cảm nghĩ của tác giả. Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có thể được bộc lộ được hay không ? Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “Đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hoà muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Bố ơi ! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh! (Duy Khán, “Tuổi thơ im lặng”)
  6. Đặc điểm của văn bản biểu cảm: Về nội dung, mục đích, phương tiện biểu cảm:
  7. Nội dung Biểu lộ tình cảm,cảm xúc, thường thấm văn bản nhuần tư tưởng nhân văn của con người( yêu biểu cảm. con người, thiên nhiên, Tổ quốc ) Mục đích Nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh biểu cảm giá của con người với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc Phương Dùng miêu tả,tự sự để thể hiện cảm xúc. (Đối tiện biểu tượng miêu tả, tự sự được dùng làm phương cảm tiện biểu cảm)
  8. • * Lưu ý: Tự sự và miêu tả ở đây nhằm khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh.
  9. Bố cục của bài văn biểu cảm - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. Mở bài - Nêu cảm xúc, tâm trạng và đánh giá khái quát - Khai triển cụ thể từng cảm xúc, tâm trạng Thân bài và đánh giá khái quát. - Nhận xét, đánh giá cụ thể hay tổng thể Ấn tượng sâu đậm nhất còn đọng lại trong Kết bài lòng người viết
  10. Bài tập: Đọc 2 đoạn văn dưới đây, cho biết đoạn nào là đoạn biểu cảm về tác phẩm thơ. Căn cứ vào những đặc điểm nào mà em có thể nhận biết? Đoạn 1: Còn câu thơ thứ hai thì ánh trăng lại chiếu xuống khắp nơi, lồng vào những cây cổ thụ để rồi lại tạo nên hàng nghìn bông hoa được thêu dệt bởi cái bóng của cây cổ thụ. Tuy câu thơ chỉ có hai màu sáng và tối, đen và trắng, nhưng không vì thế mà làm giảm đi cái vẻ đẹp quấn quýt của ánh trăng và mọi vật phía dưới. Đoạn 2: Cảnh rừng Việt Bắc âm u vắng lặng nay qua lời thơ của Bác đã trở nên có hồn, có vẻ. Câu thơ tâm đắc của em là câu thứ hai: " Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa''. Cả cánh rừng Việt Bắc như in bóng vào nhau, câu thơ làm em suy nghĩ: Liệu đó có phải là một khung cảnh thần tiên? Bóng lá, bóng hoa được ánh trăng sáng bạc rọi xuống đẹp mê hồn! Ước gì em cũng được ngắm trăng lúc đó với Bác!
  11. Bài tập: Đọc 2 đoạn văn dưới đây, cho biết đoạn nào là đoạn biểu cảm về tác phẩm thơ. Căn cứ vào những đặc điểm nào mà em có thể nhận biết? Đoạn 1: Còn câu thơ thứ hai thì ánh trăng lại chiếu xuống khắp nơi, lồng vào những cây cổ thụ để rồi lại tạo nên hàng nghìn bông hoa được thêu dệt bởi cái bóng của cây cổ thụ. Tuy câu thơ chỉ có hai màu sáng và tối, đen và trắng, nhưng không vì thế mà làm giảm đi cái vẻ đẹp quấn quýt của ánh trăng và mọi vật phía dưới. Đoạn 2: Cảnh rừng Việt Bắc âm u vắng lặng nay qua lời thơ của Bác đã trở nên có hồn, có vẻ. Câu thơ tâm đắc của em là câu thứ hai: " Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa''. Cả cánh rừng Việt Bắc như in bóng vào nhau, câu thơ làm em suy nghĩ: Liệu đó có phải là một khung cảnh thần tiên? Bóng lá, bóng hoa được ánh trăng sáng bạc rọi xuống đẹp mê hồn! Ước gì em cũng được ngắm trăng lúc đó với Bác!
  12. VĂN NGHỊ LUẬN. * Các văn bản nghị luận đã học: 1. Tục ngữ. 2. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 3. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. 4. Đức tính giản dị của Bác Hồ. 5. Ý nghĩa văn chương.
  13. * Những yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận: - Luận điểm. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bµi văn ( dưới hình thức câu khẳng định) Là linh hồn của bài văn nghị luận, có tác dụng thống nhất các đoạn văn trong văn bản thành một khối. - Luận cứ: Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra là cơ sở cho luận điểm Làm cho luận điểm có sức thuyết phục - Lập luận. Là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày luận cứ để làm rõ cho luận điểm.
  14. * Tình huống nhận biết: Hãy cho biết những câu sau đâu là luận điểm và giải thích vì sao? a. Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. =>LuËn ®iÓm b. Đẹp thay Tổ quốc Việt Nam! c. Chủ nghĩa anh hùng trong chiến đấu và sản xuất. d. Tiếng cười là vũ khí của kẻ mạnh. =>LuËn ®iÓm Câu b: Là câu cảm thán. Nêu một vấn đề, nó tương ứng với một luận Câu c: Chỉ là một cụm danh từ. đề mà chưa phải là luận điểm. + Lưu ý: Luận điểm thường có hình thức câu trần thuật với từ "là'', hoặc "có''.
  15. Nhiệm vụ của văn giải thích và văn chứng minh. Văn giải thích Văn chứng minh -Làm hiểu rõ những điều -Dùng sự thật ( chứng cớ chưa biết trong mọi lĩnh vực xác thực)để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin. - Lí lẽ là chủ yếu. - Dẫn chứng là chủ yếu. - Làm rõ bản chất vấn đề là - Chứng tỏ sự đúng đắn của như thế nào? vấn đề như thế nào?
  16. Bài tập vận dụng: Đọc 2 đoạn văn dưới đây, cho biết đoạn nào là chứng minh, đoạn nào là giải thích. Căn cứ vào những đặc điểm nào mà em có thể nhận biết? Đoạn 1: " Có công mài sắt có ngày nên kim''. Câu tục ngữ đã nêu lên một chân lí lớn bằng những hình ảnh đầy sức thuyết phục. Công việc này tưởng như khó khăn không thể làm nổi, thế mà vẫn có những người không quản gian nan, kiên trì hết ngày này qua năm khác cố sức làm cho kì được và họ đã thắng. Ví như anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả hai tay, nhưng mong muốn đến trường vẫn thôi thúc anh. Thế là anh tập viết bằng chân. Những nét chữ đầu tiên thật không ra hình thù gì, nhưng anh không chịu nản lòng và bây giờ anh trở thành một Nhà giáo Ưu tú. Anh còn là một cây bút viết những tác phẩm được lứa tuổi học trò yêu thích. => V¨n chøng minh Đoạn 2: Câu tục ngữ "Có công mài sắt có ngày nên kim'' có ý nghĩa thật sâu xa. Sắt là một thứ kim loại rất cứng, nhưng mài mãi cũng trở thành cây kim nhỏ. Câu tục ngữ dùng cách nói quá chính là để khẳng định sức mạnh to lớn của sự kiên trì. Suy rộng ra, đó là một lời khuyên: Có quyết tâm cao, có sự kiên trì nhẫn nại lâu dài thì mới đạt được kết quả lớn. Sự kiên trì thường được biểu hiện khi làm một việc khó, gặp thất bại cũng không nản lòng, lại làm lại. Làm đi, làm lại mãi, thì mỗi ngày sẽ nhích gần đến kết quả một chút. Rồi đến một ngày kia, ta sẽ thu được kết quả. => V¨n gi¶i thÝch
  17. Nªu c¸c bíc lµm bµi v¨n nghÞ luËn? 1. T×m hiÓu ®Ò, t×m ý. 2. LËp dµn ý. 3. ViÕt bµi. 4. §äc l¹i vµ söa ch÷a.
  18. 1. Đề bài:Hãy giải thích câu tục ngữ “Lá lành dùm lá rách” 1: Tìm hiểu đề và tìm ý: a) Tìm hiểu đề: -Đọc, gạch chân từ ngữ quan trọng - Kiểu loại: Nghị luận giải thích - Xác định yêu cầu: Hãy giải thích câu tục ngữ. Vấn: đề nghị luận:Tình yêu thương đùm bọc, giúp đỡ nhau trong cuộc sống . - Phạm vi kiến thức, tính chất: Trong cuộc sống, xã hội b) Tìm ý: - Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ; - Nhận định, đánh giá câu tục ngữ
  19. *Mở bài: - Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa thể hiện tình yêu thương yêu, đùm bọc giúp đỡ nhau trong khó khăn hoạn nạn. - Trích dẫn câu tục ngữ.
  20. *Thân bài: - Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: + Nghĩa đen: Câu tục ngữ cho thấy một hiện tượng bình thường, quen thuộc trong cuộc sống: Khi gói bánh, gói hàng, người ta thường đặt những lớp lá lành lặn ở ngoài để bao bọc lớp lá rách bên trong. + Nghĩa bóng: Lá lành - lá rách là hình ảnh tượng trưng cho những con người trong những hoàn cảnh khác nhau: yên ổn, thuận lợi - khó khăn, hoạn nạn. Bằng lối nói hình ảnh, ông bà xưa muốn khuyên chúng ta phải biết giúp đỡ, đùm bọc những người không may lâm vào cảnh khó khăn, cơ nhỡ. - Tại sao lá lành phải đùm lá rách? + Vì đó là thể hiện quan hệ sống tốt đẹp, nghĩa tình, một vấn đề đạo lí. + Vì thờ ơ với đau đớn, bất hạnh của người khác là tội lỗi. + Vì sự cảm thông, chia sẻ, giúp nhau trong hoạn nạn là cơ sở của tình đoàn kết, tình làng nghĩa xóm -> tình yêu nước. - Thực hiện tinh thần lá lành đùm lá rách là như thế nào? + Giúp đỡ người hoạn nạn phải xuầt phát từ lòng cảm thông chân thành chứ không bằng thái độ ban ơn, bố thí. Ngược lại người được giúp đỡ cũng không nên ỷ lại mà phải chủ động vượt qua khó khăn.
  21. - Thực hiện tinh thần lá lành đùm lá rách là như thế nào? + Giúp đỡ người hoạn nạn phải xuầt phát từ lòng cảm thông chân thành chứ không bằng thái độ ban ơn, bố thí. Ngược lại người được giúp đỡ cũng không nên ỷ lại mà phải chủ động vượt qua khó khăn. + Giúp đỡ nhau có thể bằng nhiều cách (vật chất hay tinh thần) và tuỳ theo hoàn cảnh của mình. -Phê phán những người sống chưa có tinh thần giúp đỡ yêu thương con người - Bài học cho mình và mọi người *Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề. - Nêu ý nghĩa của vấn đề đối với bản thân.
  22. Híng dÉn vÒ nhµ: - ¤n tËp n¾m ch¾c yªu cÇu cña viÖc bµi v¨n nghÞ luËn vµ bµi v¨n biÓu c¶m. - Lµm c¸c ®Ò bµi cßn l¹i SGK trang141,142. - ChuÈn bÞ bµi: KiÓm tra tæng hîp cuèi n¨m. (SGK 145)