Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 128: Tập làm văn: Luyện tập làm văn bản đề nghị và Báo cáo

pptx 18 trang minh70 3870
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 128: Tập làm văn: Luyện tập làm văn bản đề nghị và Báo cáo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_tiet_128_tap_lam_van_luyen_tap_lam_van_b.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 128: Tập làm văn: Luyện tập làm văn bản đề nghị và Báo cáo

  1. Lớp học của Trường Tiểu học Nà Mấu thuộc xã Mông Ân huyện Bảo Lâm tỉnh Cao Bằng.
  2. Hội trại truyền thống.
  3. Tiết 128: TẬP LÀM VĂN:
  4. Câu hỏi thảo luận: *Nhóm 1,2: Mục đích viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì khác nhau ? *Nhóm 3,4: Nội dung văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì khác nhau ? *Nhóm 5,6: Hình thức của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì giống nhau và khác nhau?
  5. 1.Điểm khác nhau về mục đích của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo: Đặc điểm VB đề nghị VB báo cáo Đề đạt nguyện vọng, Tổng kết, nêu rõ những Mục đích nhu cầu của cá nhân hay việc đã hoặc chưa thực tập thể lên cấp có thẩm hiện được của cá nhân quyền giải quyết. hay tập thể cho cấp trên biết.
  6. 2.Điểm khác nhau về nội dung của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo: Đặc điểm VB đề nghị VB báo cáo Những nguyện vọng, Trình bày những sự yêu cầu của cá nhân, tập kiện, sự việc có diễn -Nội dung thể cần được cấp trên biến từ mở đầu đến kết giải quyết => điều chưa thúc. Là những sự việc được thực hiện. đã hoặc đang xảy ra. - Nội dung chính là: Ai -. Nội dung chính là: đề nghị ? Đề nghị ai? Báo cáo của ai? Báo Đề nghị việc gì? cáo cho ai? Báo cáo về việc gì ? kết quả như thế nào?
  7. 3.Hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo: *Giống nhau: Đều trình bày trang trọng, rõ ràng, sáng sủa theo một số mục quy định sẵn. * Khác nhau: - Tên cụ thể của các mục trong văn bản đề nghị khác văn bản báo cáo. - Độ dài của văn bản đề nghị khác văn bản báo cáo.
  8. Nêu những điều lưu ý về hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo?
  9. * Lưu ý về hình thức: - Tên văn bản cần viết chữ in hoa, khổ chữ to, cân đối giữa trang giấy. - Trình bày văn bản cần sáng sủa, cân đối: các phần quốc hiệu và tiêu ngữ, tên văn bản, nơi nhận và nội dung, mỗi phần cách nhau 2-3 dòng; không viết sát lề giấy, không để phần trên và phần dưới trang giấy có khoảng trống quá lớn.
  10. Thảo luận cặp đôi: Một số sai sót thường gặp khi viêt văn bản đề nghị và văn bản báo cáo?
  11. 4.Một số sai sót thường gặp: - Địa chỉ, nơi gửi chưa rõ ràng. - Hình thức trình bày chưa cân đối , chưa sạch đẹp. - Thiếu hoặc không đảm bảo trình tự các mục. - Nội dung chung chung, lời văn rườm rà
  12. Chọn đáp án đúng? Những mục nào quan trọng cần chú ý khi viết văn bản đề nghị ? ☺A. Tên người ( tổ chức đề nghị). ☺B.Nơi nhận đề nghị. ☺C. Nội dung đề nghị. D.Thời gian viết văn bản.
  13. Chọn đáp án đúng? Những mục nào quan trọng cần chú ý khi viết văn bản báo cáo? ☺A. Báo cáo của ai? ☺B. Báo cáo với ai? ☺C. Báo cáo về việc gì? ☺D.Kết quả như thế nào?
  14. Ai nhanh hơn! Lựa chọn tình huống viết văn bản: (1) Lớp muốn thay hai bóng đèn và một quạt trần bị hỏng. Em sẽ làm văn bản gì? (2)Để chuẩn bị cho Đại hội chi đội, cô giáo chủ nhiệm yêu cầu em viết văn bản về tình hình văn nghệ, thể dục, thể thao của Chi đội. Em sẽ viết văn bản gì ?
  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Nắm chắc các làm văn bản đề nghị và văn bản báo cáo. - Làm trước bài tập 2, 3 ở nhà . - Tham khảo Thông tư hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.
  16. BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01/2011/TT-BNV Hà Nội, ngày 19 tháng 01 năm 2011 THÔNG TƯ Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính
  17. Hoàng Thị Thanh Thảo 18