Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 78: Tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất

ppt 17 trang minh70 6900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 78: Tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_78_tuc_ngu_ve_thien_nhien_lao_dong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 78: Tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất

  1. CHỦ ĐỀ 21. TỤC NGỮ VIỆT NAM - Giúp học sinh hiểu được sơ lược thế nào là tục ngữ, nội dung tư tưởng, một số hình thức nghệ thuật, kết cấu, nhịp điệu, vần điệu, cách lập luận ) và ý nghĩa ( nghĩa đen, nghĩa bóng) của các câu tục ngữ trong văn bản. - Phân tích nghĩa đen, nghĩa bóng của tục ngữ, học thuộc lòng tục ngữ. - Bước đầu có ý thức vận dụng tục ngữ trong nói và viết hàng ngày - Trân trọng nền văn học dân gian - Định hướng hình thành năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tiếp cận văn bản, tạo lập văn bản. - Gồm các bài: + Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ( 2 tiết) + Tục ngữ về con người và xã hội ( 2 tiết)
  2. Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê: GV thực hiện: Phạm Ánh Tuyết Tổ khoa học xã hội- Trường TH& THCS Thái Dương
  3. Chủ đề 21. Tiết 78. Văn bản: I. Đọc - hiểu chú thích 1. Khái niệm tục ngữ Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn - Hình thức: Là những câu nói dân gian định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt tự - Nội dung: thể hiện những kinh nghiệm của nhiên, lao động, sản xuất, xã hội), được nhân nhân dân về mọi mặt tự nhiên, lao động, sản dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn xuất, xã hội), có nghĩa đen và nghĩa bóng. tiếng nói hằng ngày. - Cách sử dụng: được nhân dân vận dụng Là một thể loại văn học dân gian vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày.
  4. Chủ đề 21. Tiết 78. Văn bản: I. Đọc - hiểu chú thích 1. Khái niệm tục ngữ Em hãy so sánh Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn thành ngữ với tục ngữ? định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội), được nhân *Giống nhau: là đơn vị sẵn có trong ngôn dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn ngữ, lời nói, dùng hình ảnh để diễn đạt, dùng tiếng nói hằng ngày. cái đơn nhất để nói cái chung được sử dụng trong nhiều hoàn cảnh sống. Là một thể loại văn học dân gian *Khác nhau: Thành ngữ Tục ngữ - Đơn vị tương - Một câu hoàn đương như (cụm từ chỉnh, diễn đạt một cố định) có chức ý trọn vẹn. năng định danh - Đưa ra một đánh - Chưa được coi là giá, nhận xét, một một văn bản hoàn kinh nghiệm sống, chỉnh. một lời khuyên. - Được coi là một văn bản.
  5. Chủ đề 21. Tiết 78. Văn bản: I. Đọc - hiểu chú thích 1. Khái niệm tục ngữ Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn Em hãy so sánh định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những tục ngữ với ca dao dân kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt tự ca? nhiên, lao động, sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. Tục ngữ Ca dao dân ca - Câu nói thiên về - Lời thơ, lời bài Là một thể loại văn học dân gian duy lí hát thiên về trữ tình - Diễn đạt kinh biểu hiện thế giới nghiệm về thế giới nội tâm của con thiên nhiên, con người. người, xã hội.
  6. Chủ đề 21. Tiết 78. Văn bản: I. Đọc - hiểu chú thích 1. Khái niệm tục ngữ ? Em hãy cho biết 8 câu 2. Đọc và giải thích từ tục có thể chia làm mấy nhóm? ? Em hãy chia II. Đọc - hiểu văn bản nhóm và nêu nội dung của 1. Cấu trúc nhóm? - Kiểu văn bản: nghị luận 2. Nội dung 2 nhóm: Tục ngữ về thiên nhiên a. Tục ngữ về thiên nhiên (Câu 1, 2, 3, 4) Tục ngữ về lao động sản xuất (Câu 5, 6, 7, 8) Hai chủ đề này có liên quan đến nhau: vì thiên nhiên có liên quan đến sản xuất nhất là trồng trọt và chăn nuôi.
  7. Chủ đề 21. Tiết 78. Văn bản: I. Đọc - hiểu chú thích Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng 1. Khái niệm tục ngữ 2. Đọc và giải thích từ Ngày tháng mười chưa cười đã tối II. Đọc - hiểu văn bản 1. Cấu trúc - Kiểu văn bản: nghị luận 2. Nội dung a. Tục ngữ về thiên nhiên Câu 1.
  8. Chủ đề 21. Tiết 78. Văn bản: I. Đọc - hiểu chú thích 1. Khái niệm tục ngữ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng 2. Đọc và giải thích từ Ngày tháng mười chưa cười đã tối II. Đọc - hiểu văn bản 1. Cấu trúc - Ngắt nhịp: 3/ 4 - Kiểu văn bản: nghị luận 2. Nội dung - Gieo vần: gieo ở giữa câu (vần lưng): a. Tục ngữ về thiên nhiên năm- nằm ; mười- cười. Câu 1. - Nghệ thuật đối: đêm > Tác dụng: Nhấn mạnh đặc điểm tháng năm ngắn, ngày tháng mười cũng ngắn - Kinh nghiệm: biết được sự trái ngược nhau giữa đêm và ngày trong mùa hè và mùa đông
  9. Chủ đề 21. Tiết 78. Văn bản: I. Đọc - hiểu chú thích Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng 1. Khái niệm tục ngữ 2. Đọc và giải thích từ Ngày tháng mười chưa cười đã tối II. Đọc - hiểu văn bản 1. Cấu trúc - Kiểu văn bản: nghị luận 2. Nội dung a. Tục ngữ về thiên nhiên Câu 1. Khi quay quanh Mặt trời, Trái đất có lúc Nước ta nằm ở bán cầu Bắc gần chí tuyến chúc nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam Bắc, vì vậy vào tháng 5 nửa cầu bắc ngả dần về phía Mặt trời. Do đường phân chia ánh về phía Mặt trời nên có hiện tượng ngày dài sáng không trùng với trục Trái đất nên các và đêm ngắn, còn tháng 10 nửa cầu Bắc địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có chếch xa mặt trời nên ngày ngắn đêm dài. hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ
  10. Chủ đề 21. Tiết 78. Văn bản: I. Đọc - hiểu chú thích Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng 1. Khái niệm tục ngữ 2. Đọc và giải thích từ Ngày tháng mười chưa cười đã tối II. Đọc - hiểu văn bản 1. Cấu trúc - Kiểu văn bản: nghị luận 2. Nội dung a. Tục ngữ về thiên nhiên Câu 1. Tính toán thời gian sắp xếp công việc cho phù hợp đảm bảo về thời gian hiệu quả và giữ gìn sức khỏe - Cơ sở: Đêm tháng năm ngắn, ngày tháng mười nhanh tối
  11. Chủ đề 21. Tiết 78. Văn bản: I. Đọc - hiểu chú thích Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa 1. Khái niệm tục ngữ 2. Đọc và giải thích từ II. Đọc - hiểu văn bản 1. Cấu trúc - Kiểu văn bản: nghị luận 2. Nội dung a. Tục ngữ về thiên nhiên Câu 1. Tính toán thời gian sắp xếp công việc cho phù hợp đảm bảo về thời gian hiệu quả và giữ gìn sức khỏe Câu 2
  12. Chủ đề 21. Tiết 78. Văn bản: I. Đọc - hiểu chú thích Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa 1. Khái niệm tục ngữ 2. Đọc và giải thích từ II. Đọc - hiểu văn bản - Hiện tượng của thiên nhiên: Trông sao, đoán 1. Cấu trúc thời tiết nắng mưa. - Kiểu văn bản: nghị luận - Hình thức: Hai vế cách nhau bằng dấu phẩy 2. Nội dung - Nghệ thuật: rút gọn câu a. Tục ngữ về thiên nhiên Cặp từ trái nghĩa (đối nhau): Câu 1. mau (nhiều) > Tác dụng: Nhấn mạnh sự khác biệt về Câu 2 mưa/ nắng. Đêm hôm trước trời có nhiều Nhìn sao dự đoán thời tiết nắng hay mưa để sao, ngày hôm sau nắng to. Đêm hôm trước chủ động trong công việc. ít sao, ngày hôm sau trời mưa. - Cơ sở thực tế: Trời nhiều sao- ít mây- nắng Trời ít sao- nhiều mây- mưa
  13. Chủ đề 21. Tiết 78. Văn bản: I. Đọc - hiểu chú thích Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ 1. Khái niệm tục ngữ 2. Đọc và giải thích từ - Hiện tượng: bão hàng năm II. Đọc - hiểu văn bản 1. Cấu trúc - Nghĩa của câu: Khi trên nền trời có màu vàng - Kiểu văn bản: nghị luận đậm giống màu của mỡ gà lúc ấy là lúc trời 2. Nội dung sắp có một cơn bão to ập đến phải nhanh a. Tục ngữ về thiên nhiên chóng neo buộc nhà cửa Câu 1. Tính toán thời gian sắp xếp công việc cho phù hợp đảm bảo về thời gian hiệu quả và giữ gìn sức khỏe Câu 2 Nhìn sao dự đoán thời tiết nắng hay mưa để chủ động trong công việc. Câu 3
  14. Chủ đề 21. Tiết 78. Văn bản: I. Đọc - hiểu chú thích Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ 1. Khái niệm tục ngữ 2. Đọc và giải thích từ - Hiện tượng: bão hàng năm II. Đọc - hiểu văn bản 1. Cấu trúc - Kinh nghiệm: Khi trên nền trời có màu vàng - Kiểu văn bản: nghị luận đậm giống màu của mỡ gà lúc ấy là lúc trời 2. Nội dung sắp có một cơn bão to ập đến phải nhanh a. Tục ngữ về thiên nhiên chóng neo buộc nhà cửa Câu 1. - Gieo vần: Vần lưng: gà - nhà Tính toán thời gian sắp xếp công việc cho - TácNếudụngdiễn: nhấnđạt đầymạnhđủ đượcthì câuvàotụcnộingữdunglà: phù hợp đảm bảo về thời gian hiệu quả và giữ chính“Khi, chânthôngtrờitin nhanh,xuất hiệndễ nhớsắc.vàng màu mỡ gìn sức khỏe gà thì phải coi giữ nhà”. Việc lược bớt một Câu 2 số thành phần câu có tác dụng gì? Nhìn sao dự đoán thời tiết nắng hay mưa để chủ động trong công việc. Những câu tục ngữ tương tự: Câu 3 - Sấm đằng tây mưa giây bão giật. Dự đoán bão, chủ động giữ gìn nhà cửa hoa màu - Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao Câu 4 thì nắng bay vừa thì râm. - Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay cao thì bão.
  15. Chủ đề 21. Tiết 78. Văn bản: I. Đọc - hiểu chú thích Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt 1. Khái niệm tục ngữ 2. Đọc và giải thích từ - Gieo vần: Vần lưng: bò - lo II. Đọc - hiểu văn bản - Nghĩa của câu : 1. Cấu trúc + Tháng 7 (âm lịch) mùa mưa - Kiểu văn bản: nghị luận + Kiến bò: hiện tượng kiến rời khỏi tổ theo 2. Nội dung từng đàn nối đuôi nhau a. Tục ngữ về thiên nhiên Câu 1. - Kinh nghiệm: Trông kiến đoán lụt chủ động Tính toán thời gian sắp xếp công việc cho phòng chống lũ lụt vào tháng 7 âm lịch. phù hợp đảm bảo về thời gian hiệu quả và giữ -> Quan sát tỉ mỉ thực tế gần gũi những biểu gìn sức khỏe hiện nhỏ nhất trong tự nhiên từ đó rút ra Câu 2 những nhận xét chính xác Nhìn sao dự đoán thời tiết nắng hay mưa để chủ động trong công việc. ? 4 câu tục ngữ vừa tìm hiểu có những đặc điểm gì chung? Câu 3 Dự đoán bão, chủ động giữ gìn nhà cửa hoa màu Câu 4 Kinh nghiệm về thời gian, thời tiết bão lụt cho thấy cuộc sống vất vả, thiên nhiên khắc Phải chủ động đề phòng lũ lụt sau tháng 7 (âm lịch) nghiệt ở nước ta
  16. Chủ đề 21. Tiết 78. Văn bản: I. Đọc - hiểu chú thích 1. Khái niệm tục ngữ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 2. Đọc và giải thích từ II. Đọc - hiểu văn bản 1. Cấu trúc - Học thuộc 4 câu tục ngữ về thiên nhiên và nắm chắc nội dung các câu tục ngữ - Kiểu văn bản: nghị luận 2. Nội dung - Đọc và tìm hiểu tiếp 4 câu tục ngữ về lao a. Tục ngữ về thiên nhiên động sản xuất theo câu hỏi đọc hiểu SGK/ 4. Câu 1. Tính toán thời gian sắp xếp công việc cho phù hợp đảm bảo về thời gian hiệu quả và giữ gìn sức khỏe Câu 2 Nhìn sao dự đoán thời tiết nắng hay mưa để chủ động trong công việc. Câu 3 Dự đoán bão, chủ động giữ gìn nhà cửa hoa màu Câu 4 Phải chủ động đề phòng lũ lụt sau tháng 7 (âm lịch)
  17. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh !