Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 98: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

ppt 23 trang minh70 3900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 98: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_98_dung_cum_chu_vi_de_mo_rong_cau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 98: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

  1. TRƯỜNG THCS PHÚ LA MÔN NGỮ VĂN LỚP 7A5 Giáo viên : Lê Thị Bích Liên Năm học 2019-2020
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Nêu quy tắc cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? Lấy ví dụ minh họa? Đáp án: * Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. - Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, và thêm thêm từ “bị”hay “được” vào sau (cụm từ) ấy - Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu. * Công thức: - Cách 2: Đối tượng + ( bị/được) + chủ thể + hoạt động - Cách 2: Đối tượng + hoạt động
  3. Tiết 98: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức: - Hiểu thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. - Mục đích của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu và các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. 2. Về kĩ năng: - Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần câu. - Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần của cụm từ. 3. Về thái độ: - Có ý thức dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu trong nói và viết.
  4. Tiết 98: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: II. Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu III. Luyện tập: Còn ở tiết: Luyện tập dùng cụm chủ vị mở rộng câu(tiếp) (SGK trang 96,97): Khuyến khích học sinh tự đọc và tự làm các bài tập.
  5. Tiết 98: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? 1. Ví dụ: (sgk 68) 2. Nhận xét: Cụm C-V Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, được C V dùng Cụm danh từ 1 làm phụ Chủ ngữ Vị ngữ 1 sau luyện những tình cảm ta sẵn có [ ] (Hoài Thanh) trong cụm C V danh Cụm danh từ 2 từ. Vị ngữ 2 → Câu có hai cụm chủ- vị làm phụ ngữ cho cụm danh từ.
  6. Tiết 98: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? 1. Ví dụ: (sgk 68) 2. Nhận xét: * Ghi nhớ 1 : SGK trang 68 Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức cấu tạo giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị (cụm C-V) làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ để mở rộng câu.
  7. BÀI TẬP NHANH Xác định cụm chủ vị làm thành phần câu trong các câu sau: a. Căn phòng tôi ở rất đơn sơ C V Chủ ngữ Vị ngữ → Cụm C – V làm chủ ngữ. b. Nam đọc quyển sách tôi cho mượn C V Chủ ngữ Vị ngữ → Cụm C – V làm vị ngữ.
  8. ? So sánh 2 cách viết sau. Theo em, cách viết nào hay hơn? Cách 2: Cách 1: Văn chương gây cho ta những Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện tình cảm, luyện cho ta tình những tình cảm ta sẵn có. cảm. Nội dung không hay, không Nội dung cụ thể hơn, nhịp điệu thể hiện cảm xúc. câu văn uyển chuyển hơn.
  9. Tiết 98: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? II. Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu 1. Ví dụ 1: Sgk/68: Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu trên? Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì? a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm. (Bùi Đức Ái) b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái. (Hồ Chí Minh) c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. ( Thạch Lam) d. Nói cho đúng thì phẩm giá Tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công. (Đặng Thai Mai)
  10. 2. Nhận xét: a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm. Động từ C V C V Chủ ngữ Vị ngữ → Cụm C – V làm chủ ngữ → Cụm C – V làm phụ ngữ cho cụm động từ : “khiến tôi rất vui và vững tâm”
  11. b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái. C V Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ → Cụm C – V làm vị ngữ.
  12. c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, C V ĐT trung tâm Phụ ngữ sau 1 cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. C V Phụ ngữ sau 2 Chủ ngữ Vị ngữ → Câu có hai cụm C – V làm phụ ngữ trong cụm động từ.
  13. d. Nói cho đúng thì phẩm giá Tiếng Việt chỉ mới thật sự được Chủ ngữ Vị ngữ xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công. Danh từ C V → Cụm C-V làm định ngữ cho danh từ “ ngày”
  14. * Ghi nhớ 2: (SGK trang 69): Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ , cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V.
  15. Dùng cụm C-V để mở rộng các thành phần trong câu: Khái Các trường hợp dùng cụm C-V để niệm mở rộng câu: Chủ Vị Phụ ngữ Phụ ngữ Phụ ngữ ngữ ngữ trong cụm trong cụm trong cụm danh từ động từ tính từ
  16. Tiết 98: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: II. Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu III. Luyện tập: BT1 (SGK tr 69): Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu cụm C-V làm thành phần gì ? a. Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về. (Thạch Lam) b. Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn. (Trần Đăng) c. Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lớp lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không mảy may một chút bụi nào. (Thạch Lam) d. Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình. (Nam Cao)
  17. III. Luyện tập: Bài tập 1: SGK trang 69 a. Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, DT người ta gặt mang về. C1 V1 C2 V2 Vị ngữ → Câu có hai cụm chủ -vị mở rộng thành phần vị ngữ
  18. III. Luyện tập: Bài tập 1: SGK trang 69 b. Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn. C V Chủ ngữ Vị ngữ → Cụm chủ -vị mở rộng vị ngữ
  19. Tiết 98: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU III. Luyện tập: Bài tập 1: SGK trang 69 c. Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta DT Chủ ngữ C V Cụm c - v làm ĐN (DT: khi) Trạng ngữ thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, ko mảy may một ĐT V1 V2 V3 một chút bụi nào. C V ->Cụm c-v làm BN cho ĐT “ thấy” Vị ngữ
  20. Tiết 98: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: II. Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu III. Luyện tập: d. Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình. ĐT C V C V Chủ ngữ Vị ngữ → Cụm chủ- vị : Mở rộng → Cụm chủ- vị : Mở rộng thành phần thành phần chủ ngữ phu cụm động từ
  21. Thế nào là dùng cụm Là dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C-V để mở rộng câu? C-V làm thành phần của câu hoặc thành phần của cụm từ để mở rộng câu. Dùng cụm C-V để mở rộng câu Chủ ngữ Vị ngữ Các trường hợp dùng Phụ ngữ trong cụm danh từ cụm C-V để mở rộng câu Phụ ngữ trong cụm động từ Phụ ngữ trong cụm tính từ
  22. - Học thuộc các ghi nhớ, nhớ sơ đồ tư duy bài học . - Vận dụng để làm các BT của bài “Dùng cụm C – V để mở rộng câu” tiếp theo Sgk T96, 97). - Soạn bài sau: “Tìm hiểu về phép lập luận giải thích”và “Cách làm bài văn lập luận giải thích”.