Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy 30: Bạn đến chơi nhà
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy 30: Bạn đến chơi nhà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_tiet_day_30_ban_den_choi_nha.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy 30: Bạn đến chơi nhà
- Tiết 30: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ NGUYỄN KHUYẾN
- Bạn đến chơi nhà Phần 1 Đã bấy lâu nay, bác tới nhà , Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Phần 2 Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Phần 3 Bác đến chơi đây, ta với ta! ( Nguyễn Khuyến )
- Gà Cá Cá Cà Cải Bầu Mướp
- Đầu trò tiếp khách, trầu không có
- Một vài hình ảnh về Phong tục tiếp bạn từ xưa đến nay Gặp nhau tay bắt mặt mừng Bao nhiêu kỉ niệm đã từng sẻ chia.
- Một vài hình ảnh về Phong tục tiếp bạn từ xưa đến nay Dấu xưa thanh đạm Tình người thiết tha
- Một vài hình ảnh về Phong tục tiếp bạn từ xưa đến nay Truyền thống, hiện đại hài hòa. Miếng trầu, chén nước mặn mà nên duyên.
- Bác đến chơi đây, ta với ta !
- Tiết 30: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ NGUYỄN KHUYẾN 4. Tổng kết: a. Nghệ thuật: Đối, liệt kê, nói quá, dùng thành ngữ . b. Nội dung: Bài thơ được lập ý bằng cách cố tình dựng lên tình huống khó xử khi bạn đến chơi, để rồi hạ một câu kết: “Bác đến chơi đây, ta với ta”, nhưng trong đó là một giọng thơ hóm hỉnh chứa đựng tình bạn đậm đà, thắm thiết.
- THẢO LUẬN NHÓM 1 So sánh cụm từ “ ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan? ➢ Giống nhau: Cùng hình thức, cùng khép lại hai bài thơ. ➢Khác nhau: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Tác giả với hình bóng của chính - Tác giả với bạn – tuy hai mà một mình -Tình cảm chân thành, cảm động vượt -Nỗi cô đơn chỉ có mình với mình trên mọi thứ vật chất ở nơi hoang vắng Thể hiện tình bạn gắn bó, thân Bộc lộ sự cô đơn tuyệt đối của thiết, chân thật, đậm đà tác giả
- Ngôn ngữ thơ ở bài Ngôn ngữ thơ ở đoạn Bạn đến chơi nhà trích Sau phút chia ly ->Ngôn ngữ đời ->Ngôn ngữ bác học, thường mộc mạc, uyên bác. giản dị.
- Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lòng bài thơ - Tìm đọc thêm một số bài thơ khác viết về tình bạn của Nguyễn Khuyến và các tác giả khác. - Nhận xét về ngôn ngữ và giọng điệu của bài thơ. - Về ôn lại văn biểu cảm để chuẩn bị làm bài viết số 2 tại lớp.
- XIN CHÀO TẠM BIỆT CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH CÓ NHIỀU NIỀM VUI TRONG CUỘC SỐNG.