Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy số 29: Qua Đèo Ngang

ppt 17 trang minh70 3480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy số 29: Qua Đèo Ngang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_day_so_29_qua_deo_ngang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy số 29: Qua Đèo Ngang

  1. Giáo viên thực hiện: Nông Thùy Dương
  2. Tiết 29 – Văn bản: (Bà Huyện Thanh Quan)
  3. Tiết 29 - Văn bản: QUA ĐÈO NGANG A. GiỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: 1- Tác giả: - Tên thật là Nguyễn Thị Hinh. - Sống ở thế kỉ XIX. - Thơ bà thường viết về thiên nhiên vào lúc trời chiều, gợi lên cảm giác vắng lặng, buồn buồn. 2- Tác phẩm : Bài thơ được sáng tác khi tác giả đang trên đường vào kinh thành Huế nhận chức. 3. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật.
  4. Tiết 29 - Văn bản: QUA ĐÈO NGANG A. GiỚI THIỆU TÁC GiẢ, TÁC PHẨM: 1- Tác giả: 2- Tác phẩm: 3- Thể thơ: B. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc: Giọng chậm, buồn, ngắt nhịp 2/2/3 hoặc 4/3. 2. Chủ đề: Bức tranh thiên nhiên đèo Ngang hoang sơ, hùng vĩ đồng thời thể hiện tâm trạng u hoài, cô đơn của tác giả khi xa quê. 3. Bố cục: 4 phần (Đề, thực,luận, kết).
  5. QUA ĐÈO NGANG Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Hai câu đề Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Hai câu thực Nhớ nước đau lòng con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. Hai câu luận Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. Hai câu kết
  6. Tiết 29 - Văn bản: QUA ĐÈO NGANG A. GiỚI THIỆU TÁC GiẢ, TÁC PHẨM: 1- Tác giả: 2- Tác phẩm: 3- Thể thơ: B. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc: 2. Chủ đề: 3. Bố cục: 4. Phân tích: 4.1. Hai câu đề: Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. → Liệt kê, động từ, từ ngữ gợi tả, điệp từ, tả thực: Khung cảnh đèo Ngang cây cối ngút ngàn nhưng hoang sơ, vắng vẻ.
  7. Cảnh Đèo Ngang
  8. Tiết 29 - Văn bản: QUA ĐÈO NGANG A. GiỚI THIỆU TÁC GiẢ, TÁC PHẨM: 1- Tác giả: 2- Tác phẩm: 3- Thể thơ: B. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc: 2. Chủ đề: 3. Bố cục: 4. Phân tích: 4.1. Hai câu đề: 4.2. Hai câu thực: Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. → Từ láy gợi hình, đảo ngữ, phép đối, sử dụng lượng từ: Cuộc sống đã thưa thớt lại càng tiêu điều với sự lác đác của lều chợ.
  9. Tiết 29 - Văn bản: QUA ĐÈO NGANG A. GiỚI THIỆU TÁC GiẢ, TÁC PHẨM: 1- Tác giả: 2- Tác phẩm: 3- Thể thơ: B. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc: 2. Chủ đề: 3. Bố cục: 4. Phân tích: 4.1. Hai câu đề: 4.2. Hai câu thực: 4.3. Hai câu luận: Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. → Ẩn dụ tượng trưng, chơi chữ, sử dụng điển tích, phép đối: Tâm trạng hoài cổ, nhớ quê, nhớ nước, thương nhà của nhà thơ.
  10. Tiết 29 - Văn bản: QUA ĐÈO NGANG A. GiỚI THIỆU TÁC GiẢ, TÁC PHẨM: 1- Tác giả: 2- Tác phẩm: 3- Thể thơ: B. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc: 2. Chủ đề: 3. Bố cục: 4. Phân tích: 4.1. Hai câu đề: 4.2. Hai câu thực: 4.3. Hai câu luận: 4.4. Hai câu kết: Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. →Hình ảnh đối lập, đại từ: Nỗi buồn thăm thẳm, vời vợi của một cá nhân trước thiên nhiên hoang vắng, rộng lớn.
  11. Tiết 29 - Văn bản: QUA ĐÈO NGANG A. GiỚI THIỆU TÁC GiẢ, TÁC PHẨM: 1- Tác giả: 2- Tác phẩm: 3- Thể thơ: B. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc: 2. Chủ đề: 3. Bố cục: 4. Phân tích: 4.1. Hai câu đề: 4.2. Hai câu thực: 4.3. Hai câu luận: 4.4. Hai câu kết:
  12. Hầm đường bộ Đèo Ngang
  13. Tiết 29 - Văn bản: QUA ĐÈO NGANG A. GiỚI THIỆU TÁC GiẢ, TÁC PHẨM: 4.3. Hai câu luận: 1- Tác giả: Nhớ nước đau lòng con quốc quốc, 2- Tác phẩm: Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. 3- Thể thơ: → Ẩn dụ tượng trưng, chơi chữ, phép đối, B. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: sử dụng điển tích: Tâm trạng hoài cổ, nhớ 1. Đọc: quê, nhớ nước, thương nhà của nhà thơ. 2. Chủ đề: 4.4. Hai câu kết: 3. Bố cục: Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, 4. Phân tích: Một mảnh tình riêng, ta với ta. 4.1. Hai câu đề: → Đại từ, hình ảnh đối lập, tương phản:Nỗi Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, buồn thăm thẳm, vời vợi của một cá nhân, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. một con người trước thiên nhiên hoang → Động từ, liệt kê, tả thực, điệp từ, từ ngữ vắng, rộng lớn. gợi tả: Khung cảnh đèo Ngang cây cối ngút C. TỔNG KẾT – GHI NHỚ ngàn nhưng hoang sơ, vắng vẻ. 1. Nghệ thuật - Nội dung 4.2. Hai câu thực: (Ghi nhớ Sgk - 104) Lom khom dưới núi, tiều vài chú, 2. Ý nghĩa văn bản Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn, thầm → Từ láy gợi hình, phép đối, đảo ngữ: Cuộc lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước sống đã thưa thớt lại càng tiêu điều và thê cảnh vật Đèo Ngang. lương với sự lác đác của lều chợ.