Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 2 - Tiết 8: Bố Cục Trong Văn Bản

ppt 10 trang minh70 2370
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 2 - Tiết 8: Bố Cục Trong Văn Bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_bai_2_tiet_8_bo_cuc_trong_van_ban.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 2 - Tiết 8: Bố Cục Trong Văn Bản

  1. BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 8 Bài 2, tiết 8: Bố Cục Trong Văn Bản
  2. Tuần 2- tiết 8 Tập làm văn Bố cục của văn bản I-TèM HIỂU BÀI 1. Bố cục của văn bản 1- Vớ dụ: Văn bản Người thầy đạo cao đức trọng -Văn bản cú 3 phần: + Phần 1: Giới thiệu thầy Chu Văn An Thầy Chu Văn An khụng màng danh lợi + Phần 2: Cụng lao, uy tớn, tớnh cỏch của thầy Chu Văn An Học trũ theo học rất đụng cú khi khụng cho vào thăm. +Phần 3: Khi thầy mất, mọi người đều thương tiếc. Tỡnh cảm của mọi người đối với thầy Chu Văn An
  3. Tuần 2- tiết 8 Tập làm văn 1- Vớ dụ: Văn bản Người thầy đạo cao đức trọng - MB : Giới thiệu khái quát về thầy Chu Văn An. - TB : Trỡnh bày, giải thích chứng minh về đạo cao, đức trọng của thầy Chu Văn An. - KB : Tỡnh cảm của mọi ngời với thầy Chu Văn An. -Mối quan hệ giữa cỏc phần trong văn bản + Gắn bú chặt chẽ với nhau, phần trước là tiền đề cho phần sau. + Cỏc phần đều tập trung làm rừ chủ đề của văn bản là Người thầy đạo cao đức trọng
  4. Tuần 2- tiết 8 Tập làm văn b. Kết luận: -Bố cục của văn bản thường gồm 3 phần: Mở bài- Thõn bài- Kết bài -Cỏc phần này luụn cú quan hệ chặt chẽ với nhau để tập trung làm rừ chủ đề của văn bản -Phần mở bài: nờu chủ đề của văn bản -Phần thõn: thường cú một số đoạn nhỏ trỡnh bầy cỏc khớa cạnh của chủ đề . - Phần kết bài: tổng kết chủ đề của văn bản
  5. Tuần 2- tiết 8 Tập làm văn II- Cỏch bố trớ sắp xếp nội dung phần thõn của văn bản 1- Văn bản: Tụi đi học Kể việc Thứ tự đi đến trường Khụng gian -Phần thõn: ở sõn trường Thời gian vào trong lớp Dũng cảm xỳc
  6. Tuần 2- tiết 8 Tập làm văn 2- Văn bản: Trong lũng mẹ Nội dung phần thõn được sắp xếp theo diễn biến tõm lớ a/ Tỡnh cảm và thỏi độ: -Tỡnh cảm: Thương mẹ sõu sắc -Thỏi độ: Căm ghột những kẻ núi xấu mẹ, những cổ tục đó đầy đọa mẹ b/ Niềm vui hồn nhiờn được ở trong lũng mẹ. Ghi nhớ: (SGK- trang 25) Đọc và học thuộc
  7. Tuần 2- tiết 8 Tập làm văn - Khi tả người, vật em thường tả theo trỡnh thời gian, không gian, sự PT của sự việc - TB trong văn bản "người thầy " Hai nhóm sự việc . - Các sự việc nói về Chu Văn An là ngời tài cao. - Các sự việc nói về Chu Văn An là ngời đạo đức , được học trò kính trọng.
  8. b.Kết luận - Tuỳ thuộc vào kiểu VB, chủ đề, ý đồ giao tiếp của ng•ời viết . - Theo trình tự k0 gian, thời gian. ND phần TB th•ờng trình bày theo các thứ tự: - Thời gian,không gian - Theo diễn biến tâm trạng hoặc các sự việc- Theo chỉnh thể - bộ phận. - Mạch suy luận => phù hợp, mạch lạc. * ghi nhớ: SGK 25
  9. II- Luyện tập Bài tập 1: (SGK- trang 26) Phõn tớch cỏch trỡnh bầy ý trong đoạn trớch Trả lời: a/ Theo khụng gian: -Giới thiệu đàn chim từ xa tới gần. -Miờu tả đàn chim bằng những quan sỏt mắt thấy, tai nghe. -Xen với miờu tả là cảm xỳcvaf những liờn tưởng, so sỏnh. => Trỡnh tự ấn tượng về đàn chim từ gần đến xa b/ Theo khụng gian hẹp: miờu tả trực tiếp nỳi Ba Vỡ. Theo khụng gian rộng: miờu tả Ba Vỡ trong mối quan hệ hài hũa với cỏc sự vật xung quanh nú. C/ Bàn về mối quan hệ giữa sự thật lịch sử và truyền thuyết (Cỏch lớ giải mang đậm mầu sắc huyền thoại dõn gian về những đoạn kết bi trỏng của một số anh hựng dõn tộc đượcnhaan dõn ta tụn vinh, ngưỡng mộ.) - Luận cứ về lời bàn trờn. - Phỏt triển lời bàn bằng luận chứng.
  10. Bài tập 2: Trỡnh bầy về lũng thương mẹ của bộ Hồng trong đoạn trớch “Trong lũng mẹ” Gợi ý: Lần lượt trỡnh bầy theo trỡnh tự tỡnh cảm, thỏi độ, tõm trạng, cảm Xỳc của bộ Hồng khi nhắc đến mẹ, khi gặp mẹ và khi được ngồi trờn Xe bờn cạnh mẹ. -Tưởng đến vẻ mặt hiền từ của mẹ. -Thương yờu kớnh mến mẹ. -Căm giận những cổ tục đó đầy đọa mẹ. -Nhớ mẹ, khao khỏt được gặp mẹ. -Sung sướng, hạnh phỳc được ngồi bờn mẹ. * Kết luận về tỡnh yờu thương mẹ của bộ Hồng. Bài tập về nhà: Viết thành văn bản ngắn trỡnh bầy nội dung trờn IV- Dặn dũ: -Đọc kĩ và trả lời cỏc cõu hỏi chuẩn bị tỡm hiểu văn bản: Tức nước vỡ bờ -Học thuộc ghi nhớ và làm cỏc bài tập cũn lại trong SGK trang 27