Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 20: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

ppt 31 trang minh70 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 20: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_bai_20_thuyet_minh_ve_mot_danh_lam_thang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 20: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

  1. NGỮ VĂN 8
  2. BÀI 20: TẬP LÀM VĂN THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
  3. I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh: 1. Ví dụ: Bài giới thiệu: HỒ HOÀN KIẾM VÀ ĐỀN NGỌC SƠN
  4. CỔNG TAM QUAN VÀO ĐỀN NGỌC SƠN
  5. Bài văn trên thuyết minh mấy đối tượng? Các đối tượng có quan hệ với nhau như thế nào? HỒ GƯƠM - THÁP RÙA
  6. Bài giới thiệu giúp em hiểu biết gì về Hồ Hoàn Kiếm và đền ngọc Sơn? - Hồ Hoàn Kiếm: + Nguồn gốc hình thành + Sự tích những tên hồ - Đền Ngọc Sơn: + Nguồn gốc và quá trình xây dựng đền + Vị trí và cấu trúc đền
  7. Tháp Bút và cổng vào đền Ngọc Sơn
  8. TRẤN BA ĐÌNH CẬN CẢNH
  9. Phong cảnh hữu tình
  10. Muốn viết một bài giới thiệu về danh lam thắng cảnh như vậy, cần có những kiến thức gì? Làm thế nào để có kiến thức về một danh lam thắng cảnh? - Người viết cần trang bị kiến thức sâu rộng về địa lí, lịch sử, văn hóa, văn học về đối tượng đó - Phải đọc sách, báo, tài liệu liên quan, thu thập thông tin - Xem phim ảnh, tốt nhất là có điều kiện tham quan để nghe, nhìn, tìm hiểu trực tiếp
  11. ? Bài viết được trình bày theo bố cục như thế nào? Bài này có thiếu sót gì về bố cục? - Bài viết được trình bày bố cục 3 phần, bài viết còn thiếu MB, KB. - Phần TB: Thiếu vị trí, độ rộng, hẹp của hồ, vị trí của tháp rùa, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc - Nội dung bài viết còn khô khan, chưa miêu tả quang cảnh xung quanh, cây cối, màu nước
  12. ? Bài viết sử dụng những phương pháp thuyết minh nào? - Nêu định nghĩa, giải thích 2. Ghi nhớ: SGK
  13. LUYỆN TẬP Bài 1: MB: Giới thiệu, dẫn khách có cái nhìn bao quát về danh lam, thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm- đền Ngọc Sơn TB: Bổ sung thêm: - Vị trí, diện tích, độ sâu của hồ - Cầu Thê Húc, nói kĩ hơn nữa về tháp Rùa, quang cảnh quanh hồ KB: Ý nghĩa lịch sử, xã hội, văn hóa của danh lam thắng cảnh, bài học về giữ gìn bảo tồn thắng cảnh
  14. Toàn cảnh Hồ Gươm
  15. HỒ HOÀN KIẾM CHỤP TỪ VỆ TINH
  16. CẦU THÊ HÚC
  17. Bảng đđề giới thiệu đđền Ngọc Sơn
  18. Bài 2 Có thể từ trên gác nhà Bưu điện nhìn bao quát cảnh hồ, đền. - Từ đường Đinh Tiên Hoàng nhìn Đài Nghiên, tháp bút, qua cầu Thê Húc vào đền. - Từ Ba Đình ra hồ, về phía Thủy Tạ, phía Tháp Rùa - Tả bên trong đền
  19. Hồ Hoàn Kiếm nhìn từ Quảng trường Đông Kinh nghĩa thục
  20. Cầu Thê Húc và Tháp Bút nhìn từ phía đảo Ngọc
  21. TẤN BA ĐÌNH
  22. THÁP RÙA- NHÌN TỪ ĐƯỜNG THANH NIÊN
  23. CỔNG TAM QUAN NHÌN TỪ PHÍA SAU(NẾP GIỮA)
  24. Bài 3 Những chi tiết tiêu biểu: - Rùa Hồ Gươm - Truyền thuyết trả gươm thần - Cầu Thê Húc, Tháp Bút - Vấn đề giữ gìn cảnh quan và trong sạch Hồ Gươm
  25. RÙA TRONG TỦ KÍNH ĐỀN NGỌC SƠN
  26. THÁP BÚT
  27. HỒ GƯƠM – XANH MÀU NƯỚC
  28. CỦNG CỐ 1. Dòng nào sau đây nói đúng nhất yêu cầu về lời văn của bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh: a. Có tính chính xác và biểu cảm b. Có tính hình tượng c. Có nhịp điệu và giàu cảm xúc d. Có tính hàm xúc
  29. 2. Làm thế nào để có kiến thức về một danh lam thắng cảnh trước khi viết bài giới thiệu về nơi đó? a. Trực tiếp tham quan danh lam thắng cảnh b. Tra cứu tài liệu, sách báo về danh lam thắng cảnh c. Học hỏi những người có hiểu biết về danh lam thắng cảnh đó d. Tất cả các ý trên
  30. BÀI 20: TẬP LÀM VĂN THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH I. THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH: 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ: II. LUYỆN TẬP:
  31. Hướng dẫn về nhà - Hoàn thành các bài tập - Thuyết minh về danh lam thắng cảnh của địa phương - Chuẩn bị trước bài Ôn tập văn thuyết minh