Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 21: Ngắm trăng, đi đường

ppt 35 trang minh70 4060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 21: Ngắm trăng, đi đường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_bai_21_ngam_trang_di_duong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 21: Ngắm trăng, đi đường

  1. Ngữ văn 8 Tiết 85. Bài 21 NGẮM TRĂNG – ĐI ĐƯỜNG (Vọng nguyệt) (Tẩu lộ) _Hồ Chí Minh_
  2. Kiểm tra bài cũ 1.Đọc thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” và cho biết bố cục của bài thơ? Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang. *Bố cục của bài thơ gồm: -Cuộc sống sinh hoạt của Bác ở hang Pác Bó -Cảm nghĩ của Người về cuộc đời Cách mạng
  3. 2.Tại sao cuộc sống vật chất hằng ngày rất thiếu thốn nhưng Bác lại thấy vui khi sống ở Pác Bó? Tuy cuộc sống vật chất hằng ngày rất thiếu thốn nhưng Bác lại thấy vui bởi vì sống ở hang Pác Bó, Người được sống gần gũi với thiên nhiên-đó là sở thích của Người. Và lại Bác cũng nhận ra rằng Cách mạng của nhân dân sắp thắng lợi, đất nước sắp được tự do độc lập nên Người càng thấy vui hơn.
  4. Tiết 83: NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt) ( Trích: Nhật kí trong tù - Hồ Chí Minh )
  5. Phiên âm: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia. Dịch nghĩa: Trong tù không rượu cũng không hoa, Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng, Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ. Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân) Trong tù không rượu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. (Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000)
  6. a. Tác giả -Hồ Chí Minh (1890 – 1969) quê ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Người là một lãnh tụ vĩ đại của nhân dân và cách mạng Việt Nam - Là một danh nhân văn hóa thế giới, - Là nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam.
  7. KIM LIÊN- NAM ĐÀN- NGHỆ ẠN NHÀ Ở CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Xã Kim Liên – Huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ An
  8. I.Đọc-chú thích 1.Hoàn cảnh sáng tác -Được sáng tác khi Người bị nhốt trong nhà ngục của tỉnh Quảng Tây-Trung Quốc (1942-1943) -Trích trong “Nhật kí trong tù” ?Trình bày những hiểu biết của em về tập thơ “Nhật kí trong tù?
  9. Tập thơ “Nhật kí trong tù” được chủ tịch Hồ Chí Minh viết khi Người bị nhốt trong nhà ngục Quảng Tây.Tập thơ này gồm 133 bài thơ, phần lớn là thơ tứ tuyệt.Tập thơ cho thấy tâm hồn cao đẹp,ý chí cách mạng phi thường và tài năng thơ xuất sắc của chủ tịch Hồ Chí Minh.
  10. I.Đọc-chú thích 1.Hoàn cảnh sáng tác -Được sáng tác khi Người bị nhốt trong nhà ngục của tỉnh Quảng Tây-Trung Quốc (1942-1943) -Trích trong “Nhật kí trong tù” ?Trình bày những hiểu biết của em về tập thơ “Nhật kí trong tù? Tập thơ “Nhật kí trong tù” được chủ tịch Hồ Chí Minh viết khi Người bị nhốt trong nhà ngục Quảng Tây.Tập thơ này gồm 133 bài thơ, phần lớn là thơ tứ tuyệt.Tập thơ cho thấy tâm hồn cao đẹp,ý chí cách mạng phi thường và tài năng thơ xuất sắc của chủ tịch Hồ Chí Minh.
  11. Trang bìa tập “Nhật kí trong tù”
  12. Trang cuối của tập thơ (Bài thơ số 132 và 133) ( Tài liệu của Viện Bảo tàng Cách mạng Việt Nam)
  13. - Bài thơ “Ngắm trăng” Là bài thơ thứ 21 trong tập “Nhật kí trong tù” c. Từ khó: Minh: sáng Nguyệt: trăng Tửu: rượu Nhân: người Khán: xem, nhìn
  14. 2.Thể thơ → thất ngôn tứ tuyệt Đường luật +Có bốn câu, mỗi câu bảy chữ. +Tiếng cuối của các câu 1,2,4 hiệp vần với nhau. +Bố cục : Khai - thừa –chuyển –hợp
  15. A. Tìm hiểu khái quát văn bản - Đề tài: Vọng nguyệt - đề tài phổ biến trong thơ cổ điển - Thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt (cổ điển) - PTBĐ: Biểu cảm trực tiếp Khai - Bố cục: 4 phần: Thừa Chuyển Cổ điển Hợp Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật +Có bốn câu, mỗi câu bảy chữ. +Tiếng cuối của các câu 1,2,4 hiệp vần với nhau.
  16. Phiên âm: * Ưu điểm: -Giữ được thể thơ Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Câu 1 dịch sát nghĩa Đối thử lương tiêu nại nhược hà ? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, * Hạn chế: Nguyệt tòng song khích khán thi gia. -Câu 2: Dịch nghĩa: Trong tù không rượu cũng không hoa, + Nguyên tác là một câu hỏi Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? + Trong bản dịch làm mất kiểu câu Người hướng ra trước song ngắm trăng và dấu chấm hỏi sáng, Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ. -Câu 3,4 Trong nguyên tác có kết cấu đối khá chặt chẽ. Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân) Trong tù không rượu cũng không hoa, -Bản dịch làm mờ đi cấu trúc đăng Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; đối Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. (Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000)
  17. B. Tìm hiểu chi tiết Ngục trung vô tửu diệc vô hoa (Trong tù không rượu cũng không hoa) → Hoàn cảnh ngắm trăng trong tù – tức hoàn cảnh tù đày Điệp từ nhấn mạnh sự thiếu thốn -Hoàn cảnh: Ngắm trăng- vọng nguyệt => đây là một đề tài quen thuộc của thi nhân xưa gặp cảnh trăng đẹp, thường đem rượu uống trước hoa để thưởng thức trăng=> có rượu, có hoa thưởng thức trăng mới thú vị=> Thi nhân chỉ ngắm trăng khi tâm hồn thảnh thơi, thư thái.
  18. Chữ “vô” trong câu đầu có ý nghĩa gì? Chữ “vô” được nhắc tới 2 lần nhằm khẳng định trong tù không có rượu và không có hoa để phục vụ việc thưởng ngoạn. Trong tù thiếu rượu và hoa, việc ngắm trăng có thực hiện được không? Khó có thể thực hiện được. Nếu thực hiện được thì con người phải có long say mê lớn nghĩa là phải có them yếu tố tinh thần để vượt lên trên cảnh ngộ của mình.
  19. Câu 2: Đối thử lương tiêu nại nhược hà? (Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?) Câu hỏi tu từ → Tâm trạng xốn xang bối rối, sự rung động trước cảnh đêm trăng đẹp Dáng vẻ: ung dung, kì lạ, tình cảm tự nhiên mãnh liệt, một tinh thần thép diệu kì
  20. Hai câu thơ đầu mang ý nghĩa gì? - Ý nghĩa: mang nhiều nét nghĩa ▪ Vừa có ý nghĩa hiện thực ▪ Vừa có ý nghĩa tượng trưng ▪ Vừa có ý nghĩa biểu cảm => Tâm trạng xốn xang, bối rối rất nghệ sĩ trước cảnh đêm trăng đẹp. Người chiến sĩ cách mạng - 1 con người yêu thiên nhiên say mê đã rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp, dù đang là thân tù.
  21. Tiểu đối Câu 3,4: Cặp Nhân hướng song tiền khánkhán minh nguyệt đối Nguyệt tòng song khích khánkhán thi gia Cặp đối Tiểu đối - Điệp từ “khán” (ngắm): cả người và trăng đều hòa quyện say đắm - Phép nhân hóa: vì người yêu trăng khiến trăng trở nên có nét mặt, ánh mắt, có tâm hồn biết theo vào vượt qua song sắt nhà tù để ngắm nhà thơ → Cả người và trăng chủ động tìm đến nhau, giao hòa cùng nhau như đôi bạn tri kỉ. -Cấu trúc đăng đối: Hai câu thơ vừa có tiểu đối, trong mỗi câu vừa là cặp đối. Giữa nhân – nguyệt luôn có song sắt nhà tù chắn giữa. Tiểu đối, cặp đối tạo nên tính cân đối nhịp nhàng→tình cảm song phương giữa người và trăng, cả hai cùng chủ động tìm đến ngắm nhìn nhau →Tình cảm gắn bó giữa người và trăng vượt qua song sắt nhà tù.
  22. Phiên âm: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Cách mở và đóng bài thơ: lòng Đối thử lương tiêu nại nhược hà? yêu thiên nhiên tạo nên sự Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia. chuyển đổi từ một người tù Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân) thành một thi sĩ (nhà thơ) → Trong tù không rượu cũng không hoa, một nghị lực phi thường, một Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; chất thép già trong người chiến Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, sĩ cách mạng vĩ đại ngay trong Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. (Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù, hoàn cảnh tù đày→phong thái Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, ung dung của Bác ngay trong NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000) hoàn cảnh tù ngục tối tăm.
  23. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: -Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị mà hàm súc - Kết hợp hài hòa giữa cổ điển và hiện đại - Sử dụng điệp từ, nhân hóa, phép đối vừa giản dị hồn nhiên, vừa hàm súc 2. Nội dung, ý nghĩa: Tình yêu thiên nhiên sâu sắc, vẻ đẹp phong phú hài hòa của tâm hồn nghệ sĩ, bản lĩnh phi thường và phong thái ung dung của người chiến sĩ Hồ Chí Minh.
  24. IV. Luyện tập 1. Làm Bài tập trắc nghiệm: 1.1, Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh ngắm trăng của Bác Hồ ttrong bài thơ “Ngắm trăng”? A. Trong khi Bác đang đàm đạo việc quân trên thuyền B. Trong nhà tù thiếu thốn không rượu cũng không hoa C. Trong đêm không ngủ vì lo lắng cho vận mệnh đất nước D. Trên đường đi hiu quạnh từ nhà tù này sang nhà tù khác. 1.2, Nhận định nào nói đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài “Ngắm trăng”? A. Một con người có khả năng nhìn xa trông rộng B. Một con người giàu lòng yêu thương C. Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan D. Một con người có bản lĩnh cách mạng phi thường 1.3, Dòng nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ trước cảnh đẹp của bài thơ Ngắm trăng? A. Xao xuyến, bối rối C. Buồn bã, chán nản B. Mừng rỡ, niềm nở D. Bất bình giận dữ 2. Đọc thuộc lòng bài thơ:
  25. Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
  26. Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên Xuân giang, xuân thuỷ, tiếp xuân thiên Yên ba thâm xứ đàm quân sự Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
  27. Một canh hai canh lại ba canh Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.
  28. Trăng vào cửa sổ đòi thơ Việc quân đang bận xin chờ hôm sau. Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu, Ấy tin thắng trận Liên khu báo về.
  29. Một vài hình ảnh về Bác Hồ kính yêu
  30. Lª Ph¬ng Lan Trêng THCS Hång Phong