Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 26: Thuế máu (tiết 2)

doc 4 trang minh70 4210
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 26: Thuế máu (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_ngu_van_8_bai_26_thue_mau_tiet_2.doc
  • pptBAN DO TU DUY THUE MAU.ppt
  • pptNgu van 8 - Tiet 110, Thue mau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 26: Thuế máu (tiết 2)

  1. Ngày soạn: 15/3/2013 Ngày dạy: 17/3/2013 Lớp: 8B1 Tiết 110 Bài 26: Văn bản Thuế máu ( tiết 2 ) ( Trích Bản án chế độ thực dân Pháp - Nguyễn ái Quốc ) I.Mức độ cần đạt. - Hiểu bản chất giả dối, tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp. - Thấy rõ tính chiến đấu, lập luận sắc bén cùng nghệ thuật trào phúng trong văn chính luận của Nguyễn ái Quốc. II. Trọng tâm. 1. Kiến thức. - Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của những người dân thuộc địa bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản. - Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sâu sắc trong văn chính luận của Nguyễn ái Quốc. 2. Kỹ năng. - Đọc – hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào phúng sắc bén trong một văn bản chính luận. - Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. 3. Thái độ. - Giáo dục lòng yêu nước, căm thù giặc. III. Chuẩn bị. 1. Thầy: Soạn giáo án, thiết kế bài tập, chuẩn bị máy tính, máy chiếu, loa, bảng phụ, tranh, ảnh. 2. Trò: Đọc và chuẩn bị bài trước ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên. IV. Tổ chức dạy và học. Bước1: ổn định lớp. Bước2: Kiểm tra bài cũ( 5’) Bài tập trắc nghiệm, điền thông tin sơ đồ tư duy. ( câu hỏi trình chiếu PowerPoint ) Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới. Hoạt động 1: Tạo tâm thế. - Thời gian: 1 phút. - Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề. - Kỹ thuật: động não. Thầy Trò Chuẩn KT, KN cần đạt Ghi chú - GV tạo tâm thế học - HS chú ý nghe. - Tình huống có vấn Bài tập tập cho HS, giới thiệu - HS ghi bài mới. đề. tạo tình dạy bài mới. huống. Hoạt động 2: Phân tích, cắt nghĩa. - Thời gian: 19’ - Phương pháp: đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. - Kỹ thuật: động não, đọc tích cực, phân tích, thảo luận nhóm. 1
  2. Thầy Trò Chuẩn KT, KN cần đạt Ghi chú II. Hướng dẫn đọc- II. HS đọc - hiểu văn II. Đọc - hiểu văn hiểu văn bản. bản. bản. - GV cho HS đọc đoạn văn. 2. Chế độ lính tình Trình ? Em hiểu thế nào là “ - Đi lính một cách tình nguyện. chiếu chế độ lính tình nguyện, tự giác với đoạn nguyện”? ( GV tích hợp tinh thần sẵn sàng, văn. lịch sử, Giáo dục công phấn khởi. dân ) ? Vậy ý nghĩa trào - Bề ngoài rao là tình - Nói là lính tình phúng của nhan đề “ nguyện nhưng thực nguyện nhưng thực chế độ lính tình chất là bắt lính, cưỡng chất là bắt lính “ vật nguyện” là gì ? bức, truy nã tàn bạo liệu biết nói” ( Cách đặt nhan đề như ,lời lẽ tâng bốc, phỉnh vậy thể hiện sự mỉa nịnh, hoàn toàn giả mai ) dối,ban khen phẩm hàm, truy tặng, tấp nập đầu quân – bị xiềng xích, bị nhốt - Câu nghi vấn có mục đích khẳng định, xoáy sâu vào sự thật ? Nhà cầm quyền làm - Vây lùng bắt nhân - Củng thế nào để mộ lính ( lực trên toàn Đông cố bằng chiêu mộ) ? Dương, bị bắt, bị bài tập nhốt trắc ? Để chống lại nhà cầm - Tự nguyện hoặc xì nghiệm. quyền, để trốn lính tiền ra, hoặc tự huỷ những thanh niên bản hoại bản thân ( Tự làm xứ đã phải làm gì ? cho mình bị nhiễm bệnh ) ? Những việc làm bất - Việc làm trên lật đắc dĩ ấy chứng tỏ điều ngược sự giả dối, lừa gì ? bịp của chính sách mộ lính phi nhân đạo. ? Em hiểu thế nào là hi - HS đọc phần III. 3. Kết quả của sự hi sinh ? + Hi sinh là cái chết sinh. Con người hi sinh phải cao cả vì mục đích tốt - Sự hi sinh của người được đối xử như thế nào đẹp và có ý nghĩa cho dân thuộc địa là hi ? ( GV bình thêm ) XH. sinh phi nghĩa, làm bia đỡ đạn cho chúng. ? Sự hi sinh được nói - Sự hi sinh của người đến trong phần III là hi dân thuộc địa cho bọn sinh cho ai ? Vì sao thực dân, ép họ làm phải hi sinh ? bia đỡ đạn cho chúng. 2
  3. ? Cách đối xử của bọn - Khi trở về bị cướp thực dân như thế nào, của cải, đánh đập giã khi những người lính từ man vô cớ cút đi mặt trận trở về ? coi người dân là bẩn thỉu ? Trong tất cả những - Cấp môn bài bán lẻ chính sách hậu chiến thuốc phiện phạm của TD Pháp còn thực vào 2 tội ác hiện chính sách độc ác nào ? Vì sao ? ? Em có cảm nhận gì về - Bị lừa gạt, bóc - HS thân phận người dân lột phục vụ Pháp  quan thuộc địa ? không được cái gì sát tranh, ? Bác viết “ Bản án chế - Kết tội thực dân ảnh. độ thực dân Pháp” đã Pháp, Bác hiểu rõ bản giáng một đòn tiến chất, âm mưu, thủ - Trình công quyết liệt vào chủ đoạn của Pháp từ đó chiếu nghĩa thực dân, vạch ra vạch ra con đường câu hỏi con đường cách mạng cách mạng cho mình, thảo và tương lai tươi sáng cho dân tộc bị áp luận cho các dân tộc bị áp bức bức. Em hãy làm sáng - Phản ánh quy luật có tỏ tư tưởng “ vạch ra áp bức, có đấu tranh, “ con đường cách mạng con giun xéo lắm cũng và tương lai tươi sáng quằn” Tiến tới cuộc cho các dân tộc bị áp cách mạng vô bức” sản chớp thời cơ lãnh ( GV bình thêm ) đạo nhân dân dứng lên đánh Pháp thắng lợi, lập ra nước VNDCCH ( 2/9/1945) Hoạt động 3: Đánh giá khái quát. - Thời gian: 6 phút - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. - Kỹ thuật: động não, trình bày một phút. Thầy Trò Chuẩn KT, KN cần đạt Ghi chú III. Hướng dẫn HS III. HS tổng kết về III.Tổng kết. - Củng tổng kết về nội dung nội dung và nghệ cố bằng và nghệ thuật. thuật. bài tập - GV cho học sinh tổng - HS làm bài tập trắc trắc kết về nội dung và nghệ nghiệm củng cố kiến nghiệm. thuật bằng việc làm bài thức về nghệ thuật, nội tập trắc nghiệm? dung. 3
  4. * Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật chính của bài? ( hoặc cho HS tổng kết * Ghi nhớ ( SGK) bằng sơ đồ tư duy ) Hoạt động 4: Luyện tập. - Thời gian: 12’ - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, đọc diễn cảm, nêu và giải quyết vấn đề. - Kỹ thuật: động não, phân tích mẫu, hoàn tất một nhiệm vụ. Thầy Trò Chuẩn KT, KN cần đạt Ghi chú IV. Hướng dẫn luyện IV. Luyện tập IV. Luyện tập. tập. ? Đọc chính xác, có sắc - Chú ý:giọng đọc linh thái biểu cảm phù hợp hoạt, kết hợp nhiều với bút pháp trào phúng giọng khi mỉa mai, ? châm biếm, khi đau - GV có thể cho HS thi xót đồng cảm, khi căm đọc diễn cảm. hờn, phẫn nộ, khi giễu cợt, trào phúng, chú ý các từ trong ngoặc kép. - HS có thể thi đọc diễn cảm văn bản " Thuế máu" Bước 4: Hướng dẫn tự học ở nhà ( 2’ ) 1. Phát biểu cảm nghĩ của em về văn bản “ Thuế máu” 2. Chuẩn bị bài “ Hội thoại” 4