Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 27: Đi bộ ngao du
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 27: Đi bộ ngao du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_bai_27_di_bo_ngao_du.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 27: Đi bộ ngao du
- ? Hãy sắp xếp các văn bản cho đúng với nền văn học của các quốc gia. Tên tác phẩm Nước Cô bé bán diêm Cưrơgưxtan Đánh nhau với cối xay gió PhápPháp Chiếc lá cuối cùng Đan Mạch Hai cây phong Tây Ba Nha ??? Mĩ
- - J.Ru-xô (1712 – 1778). -Là nhà văn, nhà triết học Pháp. Tưtưởng của ông có tác động lớn đến cách mạng Pháp 1789. - Là tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng
- - Một số sáng tác chính: + Luận văn khoa học và nghệ thuật (1750). + Luận về sự bất bình đẳng (1755) + Giuy – li hay nàng Hê-lô i-dô mới (tiểu thuyết 1761). + Ê-min hay về giáo dục (tiểu thuyết :1762) + Những mơ mộng của người dạo chơi cô độc (1772- 1778) Mang đậm tính triết học
- Văn bản “Đi bộ ngao du” trích trong quyển V- quyển cuối cùng của tác phẩm “Ê-min hay Về giáo dục”, câu chuyện về quá trình trưởng thành của cậu bé Ê-min dưới tác động giáo dục của thầy giáo. Qua đó bày tỏ quan điểm về giáo dục.
- *. Chú thích khác. - Ngao du. Đi dạo chơi đó đây. - Tham quan. Đi đến nơi nào đó để xem xét, mở mang hiểu biết. - Triết gia. Nhà triết học; ở đây đồng thời cũng là nhà khoa học. - Tài nguyên. Nguồn của cải trong thiên nhiên chưakhai thác
- *. Đọc. - Giọng rõ ràng, dứt khoát, tình cảm, thân mật, nhấn giọng ở những từ “ tôi ”, “ ta ” xen *. Tìm hiểu chung. kẽ với các câu kể, câu hỏi, câu cảm. + Thể loại: Phần 1: Từ đầu đến “Nghỉ ngơi ” Văn bản nghị luận. Đi bộ ngao du được tự do thưởng + Vấn đề bàn luận: ngoạn. Lợi ích của việc đi bộ. Phần 2: Tiếp đến “Tốt hơn ” + PTBĐ: Đi bộ ngao du mở mang vốn tri Nghị luận + Biểu cảm. thức. + Bố cục: Phần 3: Phần còn lại 3 phần – 3 luận điểm. Đi bộ ngao du sẽ tốt cho sức khỏe và tinh thần. Bố cục, luận điểm rõ ràng, mạch lạc theo cách sắp xếp riêng.
- Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa. * “ TaTa ưađi lúc nào thì đi, tata thích dừng lúc nào thì dừng, tata muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tùy. TaTa quan sát khắp nơi, ta quay sang phải, sáng trái, ta xem xét tất cả những gì thấy hay hay; tata dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh ”. ưa thì Ta thích thì muốn tùy * “ Tôi nhìn thấy một dòng sông ư,tôi đi men theo sông; một khu rừng rậm ư,tôi đi vào dưới bóng cây; một hang động ư, tôi đến tham quan; một mỏ đá ư,tôi xem xét các khoáng sản
- Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa Tự do, Xem xét, Có thể tự chủ hưởng thụ tất khắc phục cả thế giới trong thiên nhiên những trở mọi hoạt theo ý ngại ngẫu động. muốn. nhiên. Đi bộ ngao du – niềm hạnh phúc được tự do thưởng ngoạn.
- “ Đi bộ ngao du là đi như Ta-lét , Pla-tông và Pi-ta-go.” - “Tôi khó lòng hiểu nổi một triết gia có thể quyết định ngao du cách khác mà không xem xét những tài nguyên nơi mình giẫm chân lên và trái đất phô bày phong phú ra trước mắt.” - “ Ai là người yêu mến nông nghiệp chút ít mà lại không muốn biết các sản vật đặc trưng cho khí hậu những nơi mình đi qua và cách thức trồng trọt những đặc sản ấy? ” - “Ai là người có chút ít hứng thú với tự nhiên học mà lại có thể quyết định đi ngang một khoảnh đất mà không xem xét nó, một lèn đá mà không ghè vài mẩu, những quả núi mà không sưu tập hoa lá, những hòn sỏi mà không tìm các hoá thạch ! ”
- *) Nghệ thuật: -Lập luận chặt chẽ, hợp lôgic. -Chứng cứ lấy từ kinh nghiệm cá nhân. -Đại từ nhân xưng sinh động, thuyết phục. -Đan xen các yếu tố tự sự và biểu cảm. -Giọng điệu vui tươi, hân hoan. *) Nội dung: -Thấy được những lợi ích thiết thực của việc đi bộ: Thoả mãn nhu cầu thưởng ngoạn, mở rộng tầm hiểu biết về cuộc sống, nhân lên niềm vui sống cho con người. -Ru-xô là con người giản dị , quý trọng tự do, yêu thiên nhiên. -Quan điểm giáo dục tiến bộ.
- *) Trật tự các luận điểm: Đi bộ ngao du: Tự do thưởng ngoạn. - Cách sắp xếp của Ru-xô Đi bộ ngao du: Trau dồi tri thức Đi bộ ngao du:Rèn luyện sức khoẻ và tinh thần - Các cách sắp xếp khác: Đi bộ ngao du: Trau dồi Đi bộ ngao du: Rèn luyện tri thức sức khoẻ và tinh thần Đi bộ ngao du: Tự do Đi bộ ngao du: Trau 2 1 thưởng ngoạn dồi tri thức Đi bộ ngao du: Tự do Đi bộ ngao du: Rèn luyện thưởng ngoạn. sức khoẻ và tinh thần
- Câu hỏi thảo luận Có ý kiến cho rằng, qua văn bản “ Đi bộ ngao du”, ta nhưthấy bóng dáng của Ru- xô được gợi lên. Theo em đó là một người nhưthế nào ? - Quí trọng tự do. - Yêu mến thiên nhiên. - Lối sống giản dị.
- Hướng dẫn về nhà Viết một đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 dòng nói lên thú đi bộ của mình. Chỉ ra yếu tố biểu cảm trong đoạn văn em vừa viết.
- Cám ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh đã tham dự tiết học này.