Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài dạy 26: Thuế máu

ppt 34 trang minh70 6390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài dạy 26: Thuế máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_bai_day_26_thue_mau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài dạy 26: Thuế máu

  1. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY Giáo viên: Võ Thị Thùy Trang
  2. Câu 1: Em hãy nêu mục đích của việc học và những phương pháp học tập đúng đắn trong văn bản “Bàn luận về phép học” của tác giả Nguyễn Thiếp?
  3. Kết quả của cuộc chiến tranh
  4. BÞ tra tÊn, ®¸nh ®Ëp
  5. Tiết 107+108: Văn bản: (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp ) - Nguyễn Ái Quốc
  6. Tiết 107+108: Văn bản: (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp ) - Nguyễn Ái Quốc I/ TÁC GIẢ-TÁC PHẨM: 1. T¸c gi¶: - Nguyễn Ái Quốc lµ bót danh cña chñ tÞch HCM tõ 1919-> tr­íc CM th¸ng 8/1945. NAQ tại ĐHcủa Đảng XH Pháp họp ở Tua(12/1920)
  7. Tiết 107+108: Văn bản: (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp ) - Nguyễn Ái Quốc I/ TÁC GIẢ-TÁC PHẨM: 1. T¸c gi¶: (Sgk/90) - Nguyễn Ái Quốc lµ bót danh cña chñ tÞch HCM tõ 1919-> tr­íc CM th¸ng 8/1945. 2. T¸c phÈm: Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”
  8. Tiết 107+108: Văn bản: (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp ) - Nguyễn Ái Quốc I/ TÁC GIẢ-TÁC PHẨM: 1. T¸c gi¶: (Sgk/90.) B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p lµ t¸c phÈm kh¸ dµy - Nguyễn Ái Quốc lµ bót danh dÆn víi néi dung phong phó, gåm 12 ch­¬ng: cña chñ tÞch HCM tõ 1919-> Chương I : Thuế máu. tr­íc CM th¸ng 8/1945. Chương II : Việc đầu độc người bản xứ. 2. T¸c phÈm: Chương III : Các quan toàn quyền,thống đốc. ChươngIV - B¶n ¸n chÕ : Các ®é thùcquan d©n cai Ph¸ptrị. thÓ hiÖn lßng c¨m - “Bản án chế độ thực dân Chươngthï m·nh V liÖt : Nhữngnh÷ng thÕ nhà lùc khai thèng hoá. trÞ tµn b¹o, t×nh Pháp” được viết tại Pháp bằng Chươngyªu th­¬ng VIth¾m : Gian thiÕt lận nh÷ng trong ng­êibộ máykiÕp nhà n« nước.lÖ nghÌo tiếng Pháp, xuất bản tại Pa- ri Chươngkhæ, chøng VII tá : ýViệc chÝ ®Êubóc tranhlột người dµnh bản®éc lËpxứ. tù do cho năm 1925, xuất bản tại Hà Nội Chươngd©n téc thuéc VIII : ®ÞaCông cña lí. NguyÔn á i Quèc. §ång thêi năm 1946. Gồm 12 chương và Chươngt¸c phÈm còngIX : thÓChính hiÖn sách mét nghÖngu thuËtdân. trµo phóng, ®¶ phần phụ lục. ChươngkÝch s¾c s¶o, X : ®a Giáo d¹ng, hội. c¸ch lËp luËn chÆt chÏ, s¾c bÐn - Đoạn trích là chương I của Chương®Çy søc thuyÕt XI : Nỗi phôc. nhục của người đàn bà bản xứ tác phẩm, các nhan đề là của Chương XII : Nô lệ thức tỉnh. tác giả. Phần phụ lục : Gửi thanh niên Việt Nam .
  9. Tiết 107+108: Văn bản: (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp ) - Nguyễn Ái Quốc I/ TÁC GIẢ-TÁC PHẨM: - Khi đọc cần kết hợp nhiều giọng đọc: 1. T¸c gi¶: (Sgk/ .) - Nguyễn Ái Quốc lµ bót danh vừa mỉa mai, giễu cợt, vừa cay đắng, cña chñ tÞch HCM tõ 1919-> xót xa, khi căm hờn, phẫn nộ, khi giễu tr­íc CM th¸ng 8/1945. nhại, trào phúng, chú ý các từ trong 2. T¸c phÈm: Giảingoặc thích kép. một số thuËt ngữ sau: - “Bản án chế độ thực dân - Bản xứ: Bản thân nước được nói đến. Dùng sau danh từ Pháp” được viết tại Pháp bằng dân bản xứ, người bản xứ với hàm ý khinh miệt tiếng Pháp, xuất bản tại Pa- ri theo quan điểm của chủ nghĩa thực dân Cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh năm 1925, xuất bản tại Hà Nội - An-Nam-Mít : miệt của bọn thực dân Pháp, ở đây được năm 1946. Gồm 12 chương và Bác dùng trong ngoặc kép với ý nhại lại phần phụ lục. Hình ảnh này dùng để chỉ danh - “Thuế máu” trích chương I - Vòng nguyệt quế: vọng, vinh quang của tác phẩm. II/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG:
  10. Tiết 107+108: Văn bản: (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp ) - Nguyễn Ái Quốc I/ TÁC GIẢ-TÁC PHẨM: II/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Đọc – Từ khó: 2/ Thể loại: Phóng sự-chính luận - PTBĐ: Nghị luận 3/ Bố cục:
  11. 3/ Bố cục: ThuÕ m¸u (luËn ®iÓm chÝnh) ChiÕn tranh vµ ChÕ ®é lÝnh t×nh nguyÖn KÕt qu¶ cña sù hi sinh “ng­êi b¶n xø" (luËn ®iÓm më réng lµm s¸ng tá cho luËn ®iÓm chÝnh)
  12. Tiết 107+108: Văn bản: (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp ) - Nguyễn Ái Quốc I/ TÁC GIẢ-TÁC PHẨM: II/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: 1. Đọc- Từ khó 2. Thể loại: Phóng sự- Chính luận PTBĐ: Nghị luận 3. Bố cục: 3 phần 4 Tóm tắt
  13. Tóm tắt phần I: Chiến tranh và người bản xứ • Trong phần “chiến tranh và người bàn xứ”, tác giả đã khái quát lên được bản chất đểu giả của bọn thực dân Pháp. Trước chiến tranh, chúng chỉ xem người bản xứ chúng ta là những tên An-nam-mít bẩn thỉu, chỉ biết làm cu li, kéo xe tay và giỏi ăn đòn của các quan cầm quyền. Vậy mà khi chiến tranh xảy ra, những người bản xứ lại được yêu quí, như những đứa “con yêu”, “bạn hiền”, những người “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”. Để trả giá cho những “vinh dự” ấy họ phải rời bỏ quê hương của mình, đi làm bia đỡ đạn cho lính của nước mẹ. Chịu những cái chết vô nghĩa, tàn khốc, bi thảm. Những con số biết nói rất cụ thể, có rất nhiều người một đi không trở về: “tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp, và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.”
  14. Tiết 107+108: Văn bản: (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp ) - Nguyễn Ái Quốc I/ TÁC GIẢ-TÁC PHẨM: II/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Đọc – Từ khó: 2/ Thể loại: Phóng sự-chính luận - PTBĐ: Nghị luận 3/ Bố cục: 3 phần III/ HIỂU VĂN BẢN: 1/ Phần I: CHIẾN TRANH VÀ “NGƯỜI BẢN XỨ” Thái độ của quan cai trị đối Số phận của người dân bản xứ. với người dân thuộc địa.
  15. a)Thái độ của quan cai trị: Trước chiến tranh Khi chiến tranh xảy ra Họ chỉ biết kéo xe tay, bị tra tấn, đánh đập như súc vật Họ được tâng bốc vỗ về, được phong danh hiệu cao quý
  16. b) Số phận người dân thuộc địa. Người ra trận Người ở hậu phương Họ không được Phải xa vợ Phơi thây trên Họ phải làm hưởng tý nào về con, rời bỏ các chiến công việc chế tạo quyền lợi, biến quê hương, trường Châu vũ khí phục vụ thành vật hi sinh đem mạng Âu, bỏ xác tại chiến tranh , bị cho danh dự, lợi sống đổi lấy những miền nhiễm độc, khạc ích của kẻ cầm vinh dự hão hoang vu, ra từng miếng quyền. huyền. phổi NghÖ thuËt : LiÖt kª, con sè x¸c thùc, lËp luËn chÆt chÏ. Kết quả: Trong số 7070 vạnvạn người thì 8 vạn8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữa
  17. Sè phËn ng­êi d©n b¶n xø
  18. Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyền
  19. Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,
  20. Họ phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh, bị nhiễm độc “khạc ra từng miếng phổi”
  21. Tiết 107+107: Văn bản: (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp ) - Nguyễn Ái Quốc I/ TÁC GIẢ-TÁC PHẨM: II/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: ? Họ đã phải trả giá như thế nào cho cái III/ PHÂN TÍCH: “vinh dự” đột ngột ấy? 1/ Phần I: CHIẾN TRANH VÀ +Xa l×a vî con rêi bá m¶nh ruéng, ®i ph¬i th©y trªn “NGƯỜI BẢN XỨ” c¸c b·i chiÕn tr­êng Ch©u ¢u. a) Th¸i ®é cña c¸c quan cai trÞ ®èi + Xuèng tËn ®¸y biÓn ®Ó b¶o vÖ tæ quèc cña c¸c loµi thñy qu¸i. víi ng­êi d©n b¶n xø: +Bá x¸c t¹i c¸c miÒn hoang vu, th¬ méng vïng Ban b) Sè ph©n cña ng­êid©n ë thuéc C¨ng. ®Þa: + §­a th©n cho ng­êi tatµn s¸t trªn bê s«ng M¸c-n¬, - Liệt kê dẫn chứng chính xác, trong b·i lÇy S¨m-pa-nh¬. thuyết phục. Giọng điệu mỉa mai, + LÊy m¸u m×nh t­íi lªn vßng nguyÖt quÕ cña cÊp chØ châm biếm, vừa giễu cợt, vừa xót huy, lÊy x­¬ng m×nhch¹m lªn chiÕc gËy cña c¸c xa. ngµi thèng chÕ. -> Sè phËn th¶m th­¬ng, bÞ bãc lét+ ë hËu ph­¬ng:kiÖt søc, nhiÔm khÝ ®éc, kh¹c ra tõng x­¬ng m¸u, m¹ng sèng. miÕng phæi￿ + Tổng cộng có 70vạn người đặt chân lên đất Pháp => ý nghÜa tè c¸o, gîi lßng c¨m thì 8 vạn người không bao giờ trở về. thï s©u s¾c. -> §ã lµ "thuÕ m¸u", mét thø thuÕ tµn b¹o, d· man cña chÕ ®é thùc d©n Ph¸p.
  22. • Một số phương pháp tóm tắt văn bản 1.Tóm tắt theo đoạn, theo bố cục: • Bước đầu học sinh chưa làm quen với việc tóm tắt giáo viên nên cho các em tóm tắt từng đoạn. - Học sinh tìm bố cục, nội dung từng phần. - Gọi học sinh tóm tắt hoặc có đoạn giáo viên tóm tắt.
  23. 2. Sơ đồ tư duy: • Sử dụng sơ đồ tư duy sẽ mang lại hiệu quả rất cao trong việc ghi chép và ghi nhớ. • * Bước 1: Vẽ sơ đồ • - Bám sát nhân vật chính, sự việc chính để vẽ, dùng mũi tên để chỉ hướng phát triển của sự việc do nhân vật gây ra. • - Vẽ theo trình tự thời gian, không gian: Cũng dùng mũi tên chỉ sự thay đổi thời gian, không gian. • - Vẽ theo đoạn văn: Sơ đồ tư duy theo đoạn văn giúp học sinh tiết kiệm thời gian ôn lại những thông tin cần thiết mà không cần đọc lại đoạn văn đó. • * Bước 2: Sử dụng • - Lên lớp giáo viên nhìn vào sơ đồ vừa tóm tắt vừa phân tích. Sau đó yêu cầu học sinh thực hiện lại. • - Dùng vào hoạt động tóm tắt, hoặc củng có, có bài có thể sử dụng phân tích nội dung.
  24. S¬ ®å qu¸ tr×nh lËp luËn cña phÇn I ChiÕn tranh vµ “ng­êi b¶n xø” Tr­íc chiÕn tranh Trong chiÕn tranh bị khinh miÖt ®­îc vç vÒ ,t©ng bèc Hä bÞ ®èi xö nh­ sóc vËt Hä thµnh vËt hy sinh Kết quả: 80.000/700.000 ng­êi chÕt -Thñ ®o¹n x¶o tr¸, b¶n chÊt tµn b¹o, cña bän thùc d©n ®èi víi ng­êi b¶n xø. -Số phận th¶m th­¬ng cña ng­êi d©n thuéc đÞa.
  25. •B¶n ¸n chÕ ®é Thùc D©n Ph¸p
  26. -Học bài ->Lập Sơ đồ lập luận ở phần I -Chuẩn bị phần II+III ,theo câu hỏi hướng dẫn ở SGK (Chú ý trình tự triển khai ý lập luận của tác giả)
  27. Bài tập: Câu1: “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng gì? A.Tiếng Trung B. Tiếng Pháp C. Tiếng Việt D.Tiếng Nga Câu 2: Đoạn trích Thuế máu nằm ở chương thứ mấy của Tác phẩm? A.Chương I B.Chương II C.Chương III D.Chương IV
  28. Câu3:Nguyên nhân chính của việc các quan cai trị thực dân thay đổi thái độ đối với người dân thuộc địa là gì? A.Vì chính quyền thực dân muốn thực hiện chính sách cai trị mới B.Vì chính quyền thực dân muốn giúp đỡ người dân thuộc địa có một cuộc sống tốt hơn C.Vì chính quyền thực dân muốn biến những người dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng trong cuộc chiến tranh phi nghĩa. D.Vì chính quyền thực dân muốn những người dân thuộc địa phải phục tùng họ tốt hơn.
  29. *C©u 4 “Cuộc chiến tranh vui tươi” mà tác giả nói đến trong tác phẩm là cuộc chiến tranh nào? A. Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất(1914-1918) B. Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) C. Cuộc chiến tranh Pháp-Phổ (1939-1945) D. Cuộc chiến tranh mà Pháp tiến hành để mở rộng thuộc địa.