Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài dạy số 9: Hai cây phong

ppt 16 trang minh70 4100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài dạy số 9: Hai cây phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_bai_day_so_9_hai_cay_phong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài dạy số 9: Hai cây phong

  1. 1 4 2 3 NgôiTácTrongVăn giả bảnkể cảm củavà “Hai mạch vănnhận cây bản kể củaphong” trong“Hai nhân cây vănđược vật phong”bản trích“Tôi” “Hai từlà (người câytácngười phẩmphong” nướchọa nào? sĩ), cónào?hìnhCủa gì tácảnhđặc giả biệthai nào? cây? phong hiện lên như thế nào?
  2. Vào năm học cuối cùng, trước khi bắt đầu nghỉ hè, bọn con trai chúng tôi chạy ào lên đấy phá tổ chim. Cứ mỗi lần chúng tôi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền. Và chúng tôi, lũ nhóc con đi chân đất công kênh nhau bám vào các mắt mấu và cành cây trèo lên cao làm chấn động cả vương quốc loài chim. Hàng đàn chim hoảng hốt kêu lên, chao đi chao lại trên đầu. Nhưng chúng tôi vẫn chưa coi vào đâu, đến đây đã thấm gì! Chúng tôi cứ leo lên cao nữa, cao nữa-nào xem ai can đảm và khéo léo hơn ai!- và từ trên những cành cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay, bỗng như có một phép thần thông nào vụt mở ra trước mắt chúng tôi cả một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng.
  3. Vào năm học cuối cùng, trước khi bắt đầu nghỉ hè, bọn con trai chúng tôi chạy ào lên đấy phá tổ chim. Cứ mỗi lần chúng tôi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền. Và chúng tôi, lũ nhóc con đi chân đất công kênh nhau bám vào các mắt mấu và cành cây trèo lên cao làm chấn động cả vương quốc loài chim. Hàng đàn chim hoảng hốt kêu lên, chao đi chao lại trên đầu. Nhưng chúng tôi vẫn chưa coi vào đâu, đến đây đã thấm gì! Chúng tôi cứ leo lên cao nữa, cao nữa-nào xem ai can đảm và khéo léo hơn ai!- và từ trên những cành cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay, bỗng như có một phép thần thông nào vụt mở ra trước mắt chúng tôi cả một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng.
  4. Đất rộng bao la làm chúng tôi sửng sốt. Mỗi đứa chúng tôi đều nín thở ngồi lặng đi trên một cành cây và quên mất cả chim lẫn tổ chim. Chuồng ngựa của nông trang mà chúng tôi vẫn coi là tòa nhà rộng lớn nhất trên thế gian, ngồi đây chúng tôi thấy chỉ như một căn nhà xép bình thường. Phía sau làng là dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong làn sương mờ đục. Chúng tôi cố giương hết tầm mắt nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên và nhìn thấy không biết bao nhiêu, bao nhiêu là vùng đất mà trước đây chúng tôi chưa từng biết đến, thấy những con sông mà trước đây chúng tôi chưa từng nghe nói. Những dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh. Chúng tôi nép mình ngồi trên các cành cây suy nghĩ: đã phải đấy là nơi tận cùng thế giới chưa, hay phía sau vẫn còn có bầu trời như thế này, những đám mây, những đồng cỏ và sông ngòi như thế này? Chúng tôi ngồi nép trên các cành cây, lắng nghe tiếng gió ảo huyền, và tiếng lá cây đáp lại lời gió, thì thầm to nhỏ về những miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm biêng biếc kia.
  5. THẢO LUẬN NHÓM (4 PHÚT) Câu 1: Khi ngồi trên cây phong cao ngất, lũ trẻ quan sát được những gì? Câu 2: Nhận xét nghệ thuật kể chuyện trong đoạn văn? Qua đó em thấy bức tranh thiên nhiên làng quê hiện lên như thế nào? Câu 3: Khi ngồi trên ngọn cây, trong tâm hồn bọn trẻ có những khát vọng và ước mơ gì?
  6. Đất rộng bao la làm chúng tôi sửng sốt. Mỗi đứa chúng tôi đều nín thở ngồi lặng đi trên một cành cây và quên mất cả chim lẫn tổ chim. Chuồng ngựa của nông trang mà chúng tôi vẫn coi là tòa nhà rộng lớn nhất trên thế gian, ngồi đây chúng tôi thấy chỉ như một căn nhà xép bình thường. Phía sau làng là dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong làn sương mờ đục. Chúng tôi cố giương hết tầm mắt nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên và nhìn thấy không biết bao nhiêu, bao nhiêu là vùng đất mà trước đây chúng tôi chưa từng biết đến, thấy những con sông mà trước đây chúng tôi chưa từng nghe nói. Những dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh. Chúng tôi nép mình ngồi trên các cành cây suy nghĩ: đã phải đấy là nơi tận cùng thế giới chưa, hay phía sau vẫn còn có bầu trời như thế này, những đám mây, những đồng cỏ và sông ngòi như thế này? Chúng tôi ngồi nép trên các cành cây, lắng nghe tiếng gió ảo huyền, và tiếng lá cây đáp lại lời gió, thì thầm to nhỏ về những miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm biêng biếc kia.
  7. THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT) Tại sao có thể nói người kể chuyện đã miêu tả hai cây phong và quang cảnh làng quê bằng ngòi bút đậm chất hội họa? * Gợi ý: Tính chất hội họa được thể hiện ở hai phương diện đường nét và màu sắc - Đường nét: - Màu sắc:
  8. Đất rộng bao la làm chúng tôi sửng sốt. Mỗi đứa chúng tôi đều nín thở ngồi lặng đi trên một cành cây và quên mất cả chim lẫn tổ chim. Chuồng ngựa của nông trang mà chúng tôi vẫn coi là tòa nhà rộng lớn nhất trên thế gian, ngồi đây chúng tôi thấy chỉ như một căn nhà xép bình thường. Phía sau làng là dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong làn sương mờ đục. Chúng tôi cố giương hết tầm mắt nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên và nhìn thấy không biết bao nhiêu, bao nhiêu là vùng đất mà trước đây chúng tôi chưa từng biết đến, thấy những con sông mà trước đây chúng tôi chưa từng nghe nói. Những dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh. Chúng tôi nép mình ngồi trên các cành cây suy nghĩ: đã phải đấy là nơi tận cùng thế giới chưa, hay phía sau vẫn còn có bầu trời như thế này, những đám mây, những đồng cỏ và sông ngòi như thế này? Chúng tôi ngồi nép trên các cành cây, lắng nghe tiếng gió ảo huyền, và tiếng lá cây đáp lại lời gió, thì thầm to nhỏ về những miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm biêng biếc kia.
  9. Tính chất hội họa được thể hiện ở hai phương diện đường nét và màu sắc: 1. Đường nét: - Đất rộng bao la - Dải thảo nguyên hoang vu - Những dòng sông tận chân trời - Những đám mây, những đồng cỏ . -> Những nét vẽ hết sức phóng khoáng, bay bổng làm cho bức tranh thiên nhiên trở nên hùng vĩ, xứ sở thảo nguyên hoang vu rộng lớn chứa nhiều bí ẩn
  10. 2. Màu sắc: - Màu trắng của làn sương mờ đục - Màu xanh của thảo nguyên xa thẳm biêng biếc - Màu bạc lấp lánh của những con sông -> Những sắc màu tạo nên bức tranh thảo nguyên có sức sống mạnh mẽ (màu xanh) và huyền ảo, thơ mộng (màu bạc, màu trắng)
  11. Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy, tôi cố hình dung ra những miền xa lạ kia. Thuở ấy chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người đã trồng hai cây phong trên đồi này? Người vô danh ấy đã ước mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã ấp ủ những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi cao này? Quả đồi có hai cây phong ấy, không biết vì sao ở làng tôi họ gọi là trường Đuy-sen”
  12. III. Tổng kết: 1. Nội dung: - Đoạn trích là bài ca về tình yêu quê hương xứ sở, bài ca về người thầy chân chính - Hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người họa sĩ làng Ku-ku-rêu 2. Nghệ thuật: - Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo - Nghệ thuật miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa - Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng phong phú
  13. Người thầy đầu tiên Cư-rơ-gư-xtan Ai-ma-tốp Ku-ku-rêu Thầy Đuy-sen
  14. Ngòi bút đậm chất Hai mạch kể hội họa Hai cây phong Tình yêu quê hương Kí ức tuổi thơ da diết
  15. H­íng dÉn vÒ nhµ 1. ViÕt ®o¹n v¨n cã ®é dµi tõ 8 ®Õn 10 c©u nªu c¶m nhËn vÒ nh©n vËt “Tôi” (Người họa sĩ) trong ®o¹n trÝch “Hai cây phong”. 2. Lựa chọn trong bài một đoạn khoảng mười dòng liên quan đến hai cây phong để học thuộc. Có thể lựa chọn một trong những đoạn văn sau đây : - Phía trên làng tôi hai cây phong thân thuộc ấy. - Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây lửa bốc cháy rừng rực. - Vào năm học cuối cùng không gian bao la và ánh sáng. 3. ChuÈn bÞ bµi: Ôn tập truyện kí Việt Nam + Lập bảng thống kê các truyện kí Việt Nam đã học + TËp lµm c¸c bµi tËp/SGK/104