Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài dạy thứ 23: Hịch tướng sĩ

ppt 26 trang minh70 4820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài dạy thứ 23: Hịch tướng sĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_bai_day_thu_23_hich_tuong_si.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài dạy thứ 23: Hịch tướng sĩ

  1. Giáo viên: Hồ Thị Lệ Thủy
  2. Tiết 100,101: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
  3. I. Đọc - tìm hiểu chung: 1. Tác giả:Trần Quốc Tuấn (1231-1300) - Danh tướng kiệt xuất đời Trần. - Có phẩm chất cao đẹp, tài năng văn, võ song toàn. - Nhân dân tôn là “Đức Thánh Trần”, lập đền thờ ở nhiều nơi.
  4. QuânDựngQuân dân lại dân Hội nhà nhà nghị TrầnTrần Bình đồng đồng Than lòng lòng tại đánh bến đánh đuổiLục Đầuđuổiquân tại Nguyênquân Chí Linh Nguyên Mông (Hảilần -DươngMông2 )
  5. Tượng đài Trần Hưng Đạo tại núi Yên Phụ (Kinh Môn, Hải Dương)
  6. Tượng đài Trần Hưng Đạo Tượng đài Trần Hưng Đạo tại TP Vũng Tàu tại Nam Định
  7. Đền thờ Đức Thánh Trần ngày lễ hội tháng Tám âm lịch hàng năm tại xã Hưng Đạo (Chí Linh, Hải Dương)
  8. Dùng l¹i Héi nghÞ B×nh Than t¹i bÕn Lôc §Çu t¹i ChÝ Linh (H¶i D¬ng)
  9. 2. Tác phẩm - Tên chữ Hán là “Dụ chư tì tướng hịch văn”. -Ra đời trước cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai (1285)
  10. -Thể loại: Hịch. vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài - PTBĐ chính: Nghị luận
  11. So sánh thể CHIẾU và HỊCH GIỐNG KHÁC - Thuộc thể văn nghị luận, - Chiếu: dùng để ban bố kết cấu chặt chẽ, lập luận mệnh lệnh. sắc bén, có thể viết bằng văn - Hịch: dùng để cổ vũ, xuôi, văn vần. thuyết phục, kêu gọi, động - Đều dùng để ban bố công viên khích lệ tinh thần quân khai do vua, tướng lĩnh biên sĩ chống kẻ thù cũng có khi soạn. khuyên nhủ, răn dạy thần dân và người dưới quyền.
  12. 3. Bố cục: 4 phần Phần 1: Từ đầu “còn lưu tiếng tốt” → Nêu gương trung thần nghĩa sĩ. Phần 2: Tiếp đến -> “vui lòng” → Tố cáo sự ngang ngược của kẻ thù và nói lên lòng căm thù giặc. Phần 3: Tiếp theo -> “phỏng có được không?”: Lời phân tích phải trái cùng các tướng sĩ Phần 4: Phần còn lại: Những nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu.
  13. B¶ng so s¸nh SƠ ĐỒ KẾT CẤU CHUNG CỦA THỂ LOẠI HỊCH SƠ ĐỒ KẾT CẤU VĂN BẢN HỊCH TƯỚNG SĨ P1: Nêu vấn đề LĐ1: Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách P2: Nêu truyền thống vẻ vang LĐ2: Lột tả sự ngang ngược và trong sử sách gây lòng tin tưởng tội ác của kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm thù giặc P3: Nhận định tình hình, phân LĐ3: Phân tích phải trái, làm rõ tích phải trái để gây lòng căm thù đúng sai giặc P4: Kết thúc vấn đề: LĐ4: Nêu nhiệm vụ cấp bách để Nêu chủ trương cụ thể kêu gọi khích lệ tinh thần chiến đấu đấu tranh
  14. II.ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN 1.Nêu gương sáng trong lịch sử: - Cã ngêi lµm tíng: KØ TÝn, Do Vu, V¬ng C«ng Kiªn, Cèt §·i Ngét Lang, XÝch Tu T. - Có người làm gia thần: Dự Nhượng, Kính Đức. - Có người làm quan nhỏ: Thân Khoái. - Nhằm khích lệ lòng trung quân ái quốc của các tướng sĩ.
  15. 2.Tội ác của giặc và nỗi lòng của tác giả: a. Tội ác của giặc: - sứ giặc đi lại nghênh ngang → Nghệ thuật ẩn - uốn lưỡi cú diều sỉ mắng dụ, vật hóa vạch - Ngó thấy - đem thân dê chó bắt nạt trần bản chất tham - đòi ngọc lụa, thoả lòng tham lam, tàn bạo, hống - thu bạc vàng, để vét của kho hách của giặc. - đem thịt mà nuôi hổ đói. - Thật khác nào - sao cho khỏi tai vạ về sau !” Khích lệ lòng căm thù giặc và khơi gợi nỗi nhục mất nước.
  16. b.Nçi lßng cña t¸c gi¶: “ Ta thêng tíi b÷a quªn ¨n, nöa ®ªm vç gèi ; ruét ®au nh c¾t, níc m¾t ®Çm ®×a ; chØ c¨m tøc cha x¶ thÞt lét da, nuèt gan uèng m¸u qu©n thï. DÉu cho tr¨m th©n nµy ph¬i ngoµi néi cá, ngh×n x¸c nµy gãi trong da ngùa, ta còng. vui lßng.”
  17. 2.Tội ác của giặc và nỗi lòng của tác giả: b. Nỗi lòng của tác giả : tới bữa quên ăn → Nhịp dồn dập, ngắn gọn, nửa đêm vỗ gối - Ta thường ngôn từ ước lệ giàu hình ruột đau như cắt ảnh có giá trị biểu cảm. nước mắt đầm đìa - xả thịt lột da, nuốt gan uống máu → Sử dụng thành ngữ - trăm thân phơi ngoài nội cỏ → Nghệ thuật phóng đại, - nghìn xác gói trong da ngựa điển cố, văn biền ngẫu. ➢Tột cùng : lo lắng, đau xót, căm tức, hy sinh. Lòng yêu nước, lòng căm thù giặc, tinh thần sẵn sàng hy sinh vì nghĩa lớn.
  18. 3.Phân tích phải trái – làm rõ đúng sai: a.Nhắc đến mối thân tình giữa chủ và tướng: Các ngươi Cùng Ta → Câu văn biền ngẫu nhiều ý, hai vế không có mặc thì ta cho áo song hành, điệp cấu không có ăn thì ta cho cơm trúc câu. quan nhỏ thì ta thăng chức → Cách đối xử chu lương ít thì ta cấp bổng đáo, hậu hĩnh→ mối đi thủy thì ta cho thuyền quan hệ gắn bó khăng khít. đi bộ thì ta cho ngựa Cùng sống chết Cùng vui cười Nhắc nhở, khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của bề tôi đối với vua, tình cốt nhục như huynh đệ.
  19. 3.Phân tích phải trái – làm rõ đúng sai: b. Phê phán những biểu hiện sai trái: Tình cảnhđất Thái độ → Câu văn biền nước bản thân ngẫu nhiều ý, hai vế thấy chủ nhục không biết lo song hành, điệp cấu thấy nước nhục không biết thẹn trúc câu. hầu quân giặc không biết tức → Phê phán thái độ nghe nhạc không biết căm bàng quan thờ ơ, ăn chơi nhàn rỗi, chỉ lo chọi gà, đánh bạc, săn bắn, uống vun vén cá nhân. vui thú ruộng vườn, quyến luyến Quên hết danh dự, bổn phận, mất cảnh giác, lối sống cầu an hưởng lạc cần phải phê phán.
  20. 3.Phân tích phải trái – làm rõ đúng sai: c.Hậu quả và thảm hại tất yếu: Nếu ham chơi Giặc đến → Câu trúc câu đối cựa gà trống áo giáp giặc xứng và đối lập. mẹo cờ bạc mưu lược nhà binh Điệp ngữ, điệp cấu trúc câu, tăng tiến. ruộng lắm việc quân cơ Nước mất, nhà tiền của nhiều không mua được → tan, bị bắt làm tù chó săn khỏe không đuổi được binh, bị mất tất cả, chén rượu ngon giặc say chết chịu khổ nhục, tiếng tiếng hát hay giặc điếc tai dơ muôn đời. Cảnh báo bức tranh thảm họa, nỗi đau đớn nhục nhã của cảnh nước mất, thân làm nô lệ.
  21. 4. Kêu gọi học tập binh thư - Vừa thiết tha, vừa nghiờm tỳc → động viên ý chí và quyết tâm chiến đấu. Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn cùng tùy tướng Yết Kiêu, Dã Tượng
  22. Quân dân nhà Trần đồng lòng đánh đuổi quân Nguyên Mông
  23. III.TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật: - Lập luận sắc bén, lí lẽ, dẫn chứng xác thực, đầy thuyết phục, giọng văn hùng tráng, câu văn biền ngẫu. - Kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận và văn chương. 2. Nội dung: Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí quyết tâm đánh giặc cứu nước của Trần Quốc Tuấn và dân tộc.
  24. Sơ đồ lập luận của văn bản: Hịch tướng sĩ Khích lệ Khích lệ ý Khích lệ lòng Khích lệ lòng lòng căm thù chí lập công tự trọng, trung quân ái giặc, nỗi danh, xả nhận rõ cái quốc, lòng nhục mất thân vì nước. sai, thầy rõ ân nghĩa nước cái đúng. thuỷ chung. Khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
  25. IV. LUYỆN TẬP Hãy lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi sau: 1. Ý nào nói đúng nhất chức năng của thể hịch? a. Dùng để ban bố mệnh lệnh của vua. b. Dùng để công bố kết quả một sự nghiệp. c. Dùng để trình bày với nhà vua về sự việc, ý kiến, đề nghị. d. Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. 2. Ý nào nói đúng nhất nội dung của câu văn sau: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”. a. Thể hiện sự thông cảm của các tướng sĩ. b. Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ. c.c Thể hiện lòng căm thù giặc và ý chí quyết xả thân vì nước của tác giả. d. Để cho dẫn chứng thêm đầy đủ.
  26. Dặn dò: - Nắm chắc nội dung và sơ đồ lập luận văn bản Hịch tướng sĩ. - Học thuộc lòng một đoạn văn em thíchvà viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về lòng yêu nước của tác giả qua đoạn: “Ta thường tới bữa , ta cũng vui lòng.” - Chuẩn bị bài mới.