Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài học 22: Chương trình địa phương (tt)

pptx 16 trang minh70 4180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài học 22: Chương trình địa phương (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_bai_hoc_22_chuong_trinh_dia_phuong_tt.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài học 22: Chương trình địa phương (tt)

  1. Chào Mừng Quý Thầy, Cô Và Các Bạn Lớp 8B Đề Tài Nhóm Mình : Quê Hương An Nhơn Đổi Mới
  2. Nhóm 2 : Xin Được Trình Bày Nhóm trưởng : Nguyên Thành viên : - Nguyên, Ngọc, Như : tìm kiếm tài liệu - An, Nhung, Tài, Như,Liên,Nhàn: Hình ảnh , Ánh sáng - Nguyên, Ngọc : chỉnh sửa kĩ thuật
  3. Dân số xã An Nhơn § Dân số của xã 901 hộ/4.136 người, xã có nhiều dân tộc sinh sống bao gồm đồng bào dân tộc gốc Tây nguyên chiếm 6,2%, dân tộc Kinh chiếm 30%, Tày chiếm 21,1%, Nùng chiếm 42,4%, Hoa chiếm 0,3%. Các dân tộc chung sống bình đẳng, cùng nhau phát triển kinh tế, hòa vào sự phát triển kinh tế chung của xã. Về tôn giáo chủ yếu là đạo thiên chúa giáo chiếm 2,4%, đạo phật chiếm 0,04%.
  4. Hồ Đại Hàm Nó khá rộng, hình tròn, như một tấm gương soi khổng lồ mà mọi vật đều có thể soi bóng mình. Đó là nhờ làn nước trong veo có thể nhìn tận đáy. Mặt nước sôi động vào buổi sáng, yên tĩnh vào buổi trưa và lại nhộn nhịp vào buổi chiều. Dù vậy, lúc nào hồ cũng hiền lành, êm ả, đôi chút gợn sóng lăn tăn khi có gió. Mỗi sáng, mặt trời tỉnh dậy chiếu những tia nắng đầu tiên làm cho nước trong hồ lấp lánh, sáng lên lạ thường. Nước hồ trong trong pha chút màu xanh như nước biển. Hồ là nơi cư trú của khá nhiều loài. Dưới đáy hồ, những đám rong rêu mềm mại đưa mình theo lặn nước. Những chú cá tung tăng bơi lội, đây cũng là nơi cung cấp nước cho ruộng đồng.
  5. 1/ Quê hương an nhơn đổi mới § Xã An Nhơn có diện tích 69,68 km², dân số năm 1999 là 3912 người, mật độ dân số đạt 56 người/km² Xã An nhơn là đơn vị hành chính của huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm § Đồng, có trụ sở chính tại thôn 3, xã An nhơn, huyện Đạ Tẻh. Xã § được thành lập tháng 4 năm 1986, gồm 11 thôn, buôn. Phía Bắc § giáp xã Tiên Hoàng (huyện Cát Tiên) và xã Lộc Bắc; phía Nam § giáp sông Đồng Nai (xã Đắck Lua) Cánh Đồng Lúa An Nhơn huyện Tân Phú - Đồng Nai;
  6. Phía Đông giáp thị trấn Đạ Tẻh và xã Quốc Oai; phía Tây giáp xã Hương Lâm. Xã có diện tích tự nhiên6.907,87ha(chiếm13,18 %tổng diện tích tự nhiên toàn Huyện), chạy dài, thấp dần từ Bắc đến Nam. Là xã thuần nông, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, được sự quan tâm của Đảng, Chính quyền các cấp đầu tư cho sự phát triển nông, lâm, ngư nghiệp.
  7. 2/Quá Trình Xây Dựng Nông Thôn Mới § Đây là con đường đi từ nhà tới trường của tất cả các bạn học sinh. Được xã và nhân dân đóng góp xây dựng lên trong suốt thời gian qua § Con Đường nông thôn mới
  8. Trường Học An Nhơn Xã An Nhơn – Đạ Tẻh là một xã thuần nông, điều kiện tự nhiên không thật thuận lợi, xuất phát điểm thấp. Tuy nhiên, trong những năm qua, Đảng bộ xã An Nhơn đã đoàn kết xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh để lãnh đạo nhân dân vượt qua khó khăn thử thách, đưa kinh tế - xã hội địa phương ngày càng phát triển. Chính giữa An Nhơn là ngôi trường thcs An nhơn đã và đang được xây dựng
  9. 2.1/ Trình Độ kinh tế Về cơ cấu kinh tế của xã lâm nghiệp chiếm 77,6%, nông nghiệp chiếm 18,2%, xây dựng 2,5%, dịch vụ 1,5% và công nghiệp 2%. Bình quân thu nhập 19 triệu đồng/người trên năm. Số hộ nghèo 75 hộ, hộ trung bình 684 hộ, hộ khá và giàu 160 hộ. Căn NhàCăn Nhà Ngày nayNgày nay Căn NhàCăn Nhà Ngày trước Ngày trước
  10. §§ Trong những năm qua, các Trong những năm qua, các đảng viên trong Đảng bộ đã đảng viên trong Đảng bộ đã không quản ngại khó khăn, không quản ngại khó khăn, cần cù, chịu thương chịu khó cần cù, chịu thương chịu khó “kề vai sát cánh” với bà con “kề vai sát cánh” với bà con nhân dân trong xã, để nhân dân trong xã, để chuyển đổi cơ cấu cây trồng chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, chuyển đổi mùa vụ, vật nuôi, chuyển đổi mùa vụ, tăng năng suất giúp nhân tăng năng suất giúp nhân dân có cuộc sống ổn định. An dân có cuộc sống ổn định. An Nhơn là một xã có đông đồng Nhơn là một xã có đông đồng bào các dân tộc trên cả nước bào các dân tộc trên cả nước quần tụ cùng sinh sống. quần tụ cùng sinh sống. Cuộc sống của họ gắn liền Cuộc sống của họ gắn liền với nghề nông. Lâu nay, với nghề nông. Lâu nay, người dân nơi đây vẫn trồng người dân nơi đây vẫn trồng cây lúa nước truyền thống, cây lúa nước truyền thống, mùa vụ bấp bênh, năng suất mùa vụ bấp bênh, năng suất thấp.thấp. Quân dân giúp nhân dân
  11. Cày Ruộng Thô Sơ Bằng Cày Ruộng Thô Sơ Bằng Cày Ruộng Hiện Đại Bằng Cày Ruộng Hiện Đại Bằng TrâuTrâu MáyMáy
  12. § sản. Ngoài cây lúa chất lượng cao, hiện nay Đảng bộ xã cũng đang đưa giống nếp quýt vào cho bà con gieo trồng để từng bước sản xuất đại trà tại địa phương. Một số giống cây trồng khác cũng đang được Đảng bộ xã đưa vào trồng khảo nghiệm, nếu thành công sẽ áp dụng cho bà con. Ngoài trồng trọt, thì vấn đề phát triển chăn nuôi cũng luôn được Đảng bộ xã quan tâm. Những năm gần đây, đàn gia súc, gia cầm trong xã luôn phát triển và không ngừng gia tăng. Đến nay, tổng đàn gia súc của xã có hơn 3.400 con, đàn gia cầm là hơn 23 ngàn con và hơn 100ha mặt nước nuôi trồng Trang Trại Lớn của xã thủy sản
  13. - Ngày Xưa Người Dân Phải Thức Dậy Từ Lúc Từ 2 giờ sáng để thu Nhập Vụ - Ngày Xưa Người Dân Phải Thức Dậy Từ Lúc Từ 2 giờ sáng để thu Nhập Vụ Mùa và còn phải phơi mới bán Được .Mùa và còn phải phơi mới bán Được . - Ngày Nay Chỉ Cần Đợi Máy Cắt Xong Thì bán Luôn Cho Chủ Máy.- Ngày Nay Chỉ Cần Đợi Máy Cắt Xong Thì bán Luôn Cho Chủ Máy.- Về cơ Về cơ cấu lao động: Lực lượng lao động của xã chiếm 64,1% trong tổng dân số. Tuy cấu lao động: Lực lượng lao động của xã chiếm 64,1% trong tổng dân số. Tuy nhiên, lao động trong nông nhiệp chiếm đa số 95,9%, lao động buôn bán, dịch nhiên, lao động trong nông nhiệp chiếm đa số 95,9%, lao động buôn bán, dịch vụ 3,1% còn lại là lao động trong các ngành nghề khác.vụ 3,1% còn lại là lao động trong các ngành nghề khác. Thu Nhập Vụ Mùa Đơn SơThu Nhập Vụ Mùa Đơn Sơ Thu Nhập Vụ Mùa Hiện ĐạiThu Nhập Vụ Mùa Hiện Đại
  14. Lớp Học Thiếu Thốn Ngày XưaLớp Học Thiếu Thốn Ngày Xưa Lớp Học Đầy Đủ Tiện NGhiLớp Học Đầy Đủ Tiện NGhi
  15. Cần phát triển hơn nữa Để tạo điều kiện cho bà con nhân dân trong xã nâng cao chất lượng cuộc Để tạo điều kiện cho bà con nhân dân trong xã nâng cao chất lượng cuộc sống, ổn định sản xuất, Đảng bộ xã cũng đã thường xuyên lập dự án, xin sống, ổn định sản xuất, Đảng bộ xã cũng đã thường xuyên lập dự án, xin kế hoạch và kêu gọi đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng tại địa phương. Do kế hoạch và kêu gọi đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng tại địa phương. Do đó, hiện nay cơ sở hạ tầng phục vụ dân sinh của xã An Nhơn tương đối đó, hiện nay cơ sở hạ tầng phục vụ dân sinh của xã An Nhơn tương đối phát triển so với các xã khác trong huyện. Hiện nay, trong xã đã có hệ phát triển so với các xã khác trong huyện. Hiện nay, trong xã đã có hệ thống giao thông tương đối thuận tiện đáp ứng nhu cầu đi lại của bà con thống giao thông tương đối thuận tiện đáp ứng nhu cầu đi lại của bà con nhân dân. Hệ thống điện đã về tới tất cả các thôn, xóm trong xã. Hệ nhân dân. Hệ thống điện đã về tới tất cả các thôn, xóm trong xã. Hệ thống thủy lợi cũng đã được xây dựng để phục vụ tưới, tiêu cho bà con thống thủy lợi cũng đã được xây dựng để phục vụ tưới, tiêu cho bà con nông dân phát triển sản xuất. Các trường học trong xã cũng đã được đầu nông dân phát triển sản xuất. Các trường học trong xã cũng đã được đầu tư xây dựng từ bậc mầm non đến bậc trung học cơ sở, đáp ứng nhu cầu tư xây dựng từ bậc mầm non đến bậc trung học cơ sở, đáp ứng nhu cầu học tập cho con em trong xã. Trạm y tế của xã cũng đã đáp ứng nhu cầu học tập cho con em trong xã. Trạm y tế của xã cũng đã đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho người dânkhám chữa bệnh cho người dân
  16. Cảm ơn Cô Và Các Bạn Đã Nghe Phần Trình Bày Của Nhóm Mình