Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 100: Bàn luận về phép học

ppt 28 trang minh70 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 100: Bàn luận về phép học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_100_ban_luan_ve_phep_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 100: Bàn luận về phép học

  1. (Luận học pháp) - La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp -
  2. Hình ảnh thi cử thời xưa
  3. Cổng vào Quốc Tử Giám ( Trường Đại Học đầu tiên của Việt Nam)
  4. Nhà bia ghi danh những người đỗ đạt (Nằm trong Quốc Tử Giám)
  5. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức 2. Kĩ năng: 3. Thái độ - Trình bày được - Rèn kĩ năng đọc -Có thái độ học đặc điểm cơ bản diễn cảm; phân nghiêm túc và xác của thể tấu; tích văn bản thể định được mục Hiểu: Quan tấu; kĩ năng so đích, phương pháp điểm tư tưởng sánh các thể học tập đúng đắn. tiến bộ của tác loại; Biết vận Học đi đôi với giả về mục đích, dụng bài học để hành. phương pháp làm văn nghị học và mối quan luận. hệ của việc học với sự phát triển của đất nước 5
  6. (Luận học pháp) La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp I- TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: Nguyễn Thiếp (1723- 1804), quê ở Hà Tĩnh, là người “Thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”, từng đỗ đạt, làm quan dưới triều Lê, sau từ quan về dạy học; được người đời rất nể trọng.
  7. Đền thờ La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
  8. - La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp- I TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: a/ Hoàn cảnh sáng tác: Nguyễn Thiếp viết bài tấu gửi vua Quang Trung vào tháng 8/1791 khi ông vào Phú Xuân hội kiến với nhà vua. b/ Xuất xứ:Trích từ bài tấu có 3 phần (vb thuộc phần 3: Học pháp) c/ Thể loại: Tấu - Người viết: Một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa. - Mục đích: Trình bày sựu việc, ý kiến, đề nghị. - Hình thức: Viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
  9. Thể loại ChiÕu, HÞch, C¸o TÊu THẢO LUẬN NHÓM Là các thể văn do Là một loại văn thư Khác vua, chúa ban của bề tôi , thần dân truyền xuống thần gửi lên vua, chúa So sánhdân. chiếu, cáo, hịch với tấu? Giống Đều là văn nghị luận cổ được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
  10. Hình ảnh cho thể tấu
  11. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp I TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: d/ PTBĐ: Nghị luận e/ Đọc, giải nghĩa từ khó: Sgk/ 78. g/ Bố cục: 4 phần
  12. P1: “Ngọc không mài học điều ấy.” Mục đích chân chính của việc học P2: “Nước Việt ta điều tệ hại ấy.” Phê phán quan niệm học lệch lạc, sai trái. BỐ CỤC P3: “Cúi xin từ nay chớ bỏ qua.” Bàn luận về phương pháp học. . P4: còn lại. Tác dụng của việc học chân chính.
  13. -La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp- II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Mục đích chân chính của việc học: Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người .Kẻ đi học là học điều ấy ”. Sử dụng châm ngôn có hình ảnh ẩn dụ, so sánh, câu phủ định để khẳng định, cách giải thích giản dị, dễ hiểu. - “ Đạo”: Là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người  Học đạo để làm người có đạo đức Mục tiêu chính của việc học.
  14. Theo em, quan niÖm vÒ môc ®Ých §iÓmcña viÖc tÝch häc cùc như­thÕ cã ®iÓm nµo §iÓm cÇn bæ sung tÝch cùc viÖc häc ngµy h«m nay cần ph¸t huy ? Cã nh÷ng ®iÓm nµo Môc ®Ých việc häc cÇn ®­ưîc bæ sung ? kh«ng chØ lµ rÌn Coi träng môc luyÖn ®¹o ®øc mµ tiªu dạy ®¹o ®øc, dạy cßn rÌn n¨ng lùc trÝ làm người cña viÖc tuÖ, thể chất, kĩ năng häc “Tiên học lễ, sống để con người hậu học văn” phát triển toàn diện Góp phần xây dùng, bảo vệ Tổ quốc.
  15. Tiết 100: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC II. TÌM HIỂU CHI TIẾT: 2. Phê phán quan niệm học lệch lạc, sai trái: Còng trong ®o¹n v¨n nµy, khi ®­a ra - Lối học: chuộngnhËn xÐt: hình “ Ng thứcư­êi ta ®ua nhau lèi - Mục đích: cầuhäc h×nhdanh thøc lợi hßng cÇu danh lîi  - Không còn kh«ngbiết đến cßn tambiÕt ®Õn cương tam cngũư­¬ng thường ngò thư­êng”, t¸c gi¶ ®· phª ph¸n lèi häc nµo ? Lối học lệch lạc, sai * Lèi häc chuéngtrái h×nh ấy dẫnthøc: đến häc hậu thuéc lßng c©u - Chúach÷ mµ kh«ng hiÓuquả- nào?Đảonéi lộndung, giá chØ cã danh mµ Nước tầm kh«ngthường cã thùc. trị con người - Thần Không có mất, * Lèi häc cÇu danh- lîi: Häc ®Ó làm quan, đoạt nịnh hót người tài, đức nhà danh lợi bằng mọi giá. tan
  16. TIẾT 100: BÀNLUẬN VỀ PHÉP HỌC I. TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC – HIỂU VĂN B ẢN: 1. Mục đích chân chính của việc học: 2. Phê phán lối học lệch lạc ,sai trái. - Phép liệt kê, lập luận chặt chẽ. Nhấn mạnh vào hậu quả đáng buồn và tất yếu của lối học lệch lạc, sai trái.
  17. * Tam cương: là ba mối quan hệ gốc trong xã hội phong kiến. Đó là mối quan hệ vua – tôi, cha – con, và vợ – chồng. * Ngũ thường: Ngũ là năm, thường là hằng có. Ngũ thường là năm điều phải hằng có khi ở đời, gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. 1. Nhân: Lòng yêu thương đối với muôn vật, muôn loài. 2. Nghĩa: Cư xử với mọi người công bình theo lẽ phải. 3. Lễ: Sự tôn trọng, hòa nhã trong khi cư xử với mọi người. 4. Trí: Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai. 5. Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy.
  18. - La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp - I- TÌM HIỂU CHUNG: II- TÌM HIỂU CHI TIẾT 3. Bàn luận về phép học chân chính: -Phạm vi: phát triển việc học rộng khắp tại các phủ huyện ,xã, thôn. - Đối tượng : mọi người ai cũng được học . - Phép dạy: theo Chu Tử -Trình tự học: Từ thấp đến cao -Phương pháp: Học rộng rồi tóm gọn, học đi đôi với hành “theo điều học mà làm”. Xin chớ bỏ qua.
  19. NhËn xÐt cña em vÒ ®Æc ®iÓm lêi v¨n trong ®o¹n nµy ? Đoạn văn sử dụng phép liệt kê, giọng điềm đạm, khiêm tốn, câu văn ngắn, gãy gọn, khúc chiết, mạch lạc, giản dị Thể hiện quan điểm giáo dục tiến bộ, nhân văn.
  20. §äc nh÷ng lêi tÊu tr×nh cña NguyÔn ThiÕp vÒ phÐp häc, Nhóm 1 em hiÓu thªm ®­ưîc nh÷ng ®iÒu s©u xa nµo vÒ ®¹o häc cña «ng cha ngµy trư­íc ? Theo em quan ®iÓm d¹y häc nµo cña chóng ta nay rÊt gÇn víi quan ®iÓm cña NguyÔn ThiÕp trong v¨n b¶n “Bµn Nhóm 2 luËn vÒ phÐp häc”? 1. Häc ®Ó lµm ng­ưêi, häc ®Ó biÕt vµ lµm, häc gãp phÇn lµm cho quèc gia h­ưng thÞnh. 2. Bốn mục tiêu giáo dục của UNESCO: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình. Học để làm người Học gắn với hành Dạy học lấy người học làm trung tâm.
  21. “Học với hành phải đi đôi! Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy” - Hồ Chí Minh -
  22. - La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp - I- TÌM HIỂU CHUNG: II- TÌM HIỂU CHI TIẾT 4. Tác dụng của việc học chân chính: - Đất nước: Người tốt nhiều. - Triều đình: ngay ngắn, qui củ, nề nếp, vững mạnh. - Thiên hạ: thịnh trị. Việc học đúng đắn góp phần đào tạo nhân tài, mở mang dân trí, góp phần xây dựng đất nước thịnh trị, phồn vinh Lí lẽ đưa ra có lí, có tình, rõ ràng thuyết phục.
  23. Những nhân tài nước Việt Nam
  24. Chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh
  25. SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ LẬP LUẬN CỦA VĂN BẢN “BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC” MỤC ĐÍCH CHÂN CHÍNH CỦA VIỆC HỌC PHÊ PHÁN KHẲNG ĐỊNH QUAN LỐI HỌC LỆCH LẠC ĐIỂM , TƯ TƯỞNG SAI TRÁI , HỌC TẬP ĐÚNG ĐẮN TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP ĐÚNG ĐẮN
  26. IV. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: Qua sơ đồ em có Lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ nhận xét gì về cách lập luận của tác giả? ràng. 2. Nội dung: Mục đích của việc học là để làm Cách lập luận đó người có đạo đức, có tri thức góp nhằm thể hiện nội phần hưng thịnh đất nước, không dung gì? phải học để cầu danh lợi, phải có phương pháp học cho rộng nhưng nắm cho gọn, học đi đôi với hành.
  27. HướngDẶN dẫn tựDÒ. học - Ôn bài cũ: - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ - Viết một đoạn văn phân tích sự cần thiết học phải đi đôi với hành - Chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm.