Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài học: Cô bé bán diêm

pptx 41 trang minh70 4960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài học: Cô bé bán diêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_bai_hoc_co_be_ban_diem.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài học: Cô bé bán diêm

  1. CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E - LEARNING
  2. Tiết 25+ 26 VĂN BẢN: ~An-đéc-xen~
  3. I. Đọc – Tìm hiểu chung: SGK/67,68 1. Tác giả: -Tiểu sử: An-đéc-xen (Hans Chirstian Anderson) (1805 – 1875) -Là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng -Người kể chuyện cổ tích nổi tiếng trên thế giới với nhiều truyện dành cho trẻ em -Nhiều truyện ông biên soạn lại từ truyện cổ tích, cũng như có nhiều truyện do ông sáng tạo ra.
  4. Một số tác phẩm của ông ➢ Bà chúa tuyết (Sneedronningen) ➢ Câu chuyện của một người mẹ (Historien om en Moder) ➢ Chim họa mi (truyện thần kỳ) (Nattergalen) ➢ Chú lính chì dũng cảm (Den standhaftige Tinsoldat) ➢ Con ngỗng hoang (De vilde Svaner) ➢ Cô bé bán diêm (Den lille Pige med Svovlstikkerne) ➢ Cô bé tí hon Thumbelina (Tommelise) ➢ Gia đình hạnh phúc (Den lykkelige Familie) ➢ Nàng tiên cá (Den lille Havfrue) ➢ Chú vịt con xấu xí (Den grimme Ælling)
  5. I. Đọc – Tìm hiểu chung: 1. Đọc
  6. Văn bản: Cô bé bán diêm Đêm giao thừa, trời rét mướt, một cô bé bán diêm nhà nghèo, mồ côi mẹ, đầu chần, chân đất, bụng đói, đang dò dẫm trong bóng tối. Suốt cả ngày em không bán được bao diêm nào Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn và trong phố sực nức mùi ngỗng quay, chả là đêm giao thừa mà. Em tưởng nhớ lại năm xưa khi bà nội hiền hậu của em còn sống em cũng được đón giao thừa ở nhà. Nhưng Thần Chết đã cướp bà em đi mất, gia sản tiêu tán, và gia đình em đã phải lìa xa ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh, nơi em đã sống những ngày đầm ấm, để đến chui rúc trong một xó tối tăm, luôn luôn nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa .
  7. 2. Bố cục: ? Theo em văn bản có thể chia thành mấy phần? Nội dung của từng phần là gì?
  8. I. Đọc – tìm hiểu chung:Bố cục văn bản chia làm ba phần: 1. Tác giả: *Phần 1: từ đầu cho tới đã cứng đờ ra. =>Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm 2. Tác phẩm: giao thừa - Bố cục: *Phần 2: “Chà! Giá quẹt một que diêm về chầu Thượng Đế.” =>Các lần quẹt diêm và những mộng Các bạn nghĩ bố tưởng của cô bé cục chia làm mấy *Phần 3: phần còn lại phần? Giới hạn =>Cái chết thương tâm của cô bé mỗi phần? Nội dung?
  9. II. Tìm hiểu văn bản 1. Gia cảnh của cô bé bán diêm: - Mẹ chết, sống với bố, bà nội cũng qua đời. - Sống trong ngôi nhà rách rưới, tồi tàn. - Em luôn phải nghe những lời mắng nhiếc, chửi rủa của bố. - Phải đi bán diêm kiếm sống.
  10. I. Đọc – Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu văn bản 1. Gia cảnh của cô bé bán diêm a. Hoàn cảnh: => Việc tác giả đưa ra hoàn cảnh sống quá khứ và hiện=> tại nhằm nhấn mạnh nỗi cơ cực, đói khổ của cô bé cũng như gợi cảm niềm thương cho người đọc
  11. I. Đọc – Tìm hiểu chung II. Đọc hiểu văn bản 1. Gia cảnh của cô bé bán diêm. 2. Mộng tưởng và thực tế thông qua mỗi lần quẹt diêm: ? Trong truyện cô bé quẹt diêm tất cả mấy lần? Em bé đã có mộng tưởng và khát vọng gì sau mỗi lần quẹt diêm?
  12. Quẹt Mộng tưởng Thực tế diêm Lần 1 - Như ngồi trước lò sưởi bằng - Lß sưởi biÕn mÊt, sợ cha m¾ng. sắt toả hơi nóng ->Sáng sủa, ->Tiếc và lo sợ ấm áp =>Ước mơ: Mong được sưởi ấm
  13. Quẹt Mộng tưởng Thực tế diêm Lần 1 - Như ngồi trước lò sưởi bằng sắt - - Lß sưởi biÕn mÊt, sợ cha toả hơi nóng ->Sáng sủa, ấm áp m¾ng. ->Tiếc và lo sợ =>Ước mơ: Mong được sưởi ấm Lần 2 -Bức tường dày đặc, lạnh lẽo. -Bàn ăn có ngỗng quay ->Giàu ->Nghèo khổ, thiếu thốn có, sung túc =>Ước mơ: Mong được ăn ngon
  14. Quẹt Mộng tưởng Thực tế diêm Lần 1 - Lò sưởi - Lß sưởi biÕn mÊt, sợ cha m¾ng. Lần 2 - Bàn ăn có ngỗng quay. - Bức tường dày đặc, lạnh lẽo. Lần 3 - Cây thông No-en trang trí -Nến bay lên biến thành những lộng lẫy ->Vui tươi đẹp đẽ ngôi sao. -=>Ước mơ: Mong được vui chơi, đón Giáng sinh vui tươi hạnh phúc
  15. Quẹt Mộng tưởng Thực tế diêm Lần 1 - Lò sưởi. - Lß sưởi biÕn mÊt, sợ cha m¾ng. Lần 2 - Bàn ăn có ngỗng quay. -Bức tường dày đặc, lạnh lẽo. Lần 3 Cây thông No-en trang trí - Nến bay lên biến thành lộng lẫy. những ngôi sao. Lần 4 - Ảo ảnh rực sáng biến mất- >Đau khổ, tuyệt vọng - Bà mỉm cười với em ->Vui =>Ước mơ: Mong được ở sướng mãi bên bà
  16. Quẹt Mộng tưởng Thực tế diêm Lần 2 Bàn ăn có ngỗng quay. Bức tường dày đặc, lạnh lẽo Lần 3 Cây thông No-en trang Nến bay lên biến thành những trí lộng lẫy. ngôi sao. Lần 4 Bà mỉm cười với em Ảo ảnh rực sáng biến mất Lần 5 Em về chầu Thượng đế->Phũ Hai bà cháu bay lên trời, chẳng còn đói rét đau phàng, tàn nhẫn buồn ->Hạnh phúc dạt dào =>Ước mơ: Mong được thoát khỏi cảnh nghèo khổ, khổ đau và bất hạnh
  17. Nhà văn An – đéc – sen đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả những lần mộng tưởng của cô bé bán diêm.
  18. Nghệ thuật: Sự đan xen giữa yếu tố thực và ảo, đã mang đến cho người đọc niềm xót xa trước những mộng tưởng vô cùng giản dị xuất phát từ thực tế quá khổ đau của em bé bán diêm.
  19. Công ước quốc tế về quyền trẻ em Trẻ em được có bốn nhóm quyền 1. Quyền được sống còn 2. Quyền được bảo về 3. Quyền được phát triển 4. Quyền được tham gia
  20. 3. Cái chết thương tâm -Tuyết phủ kín mặt đất -Mặt trời lên, bầu trời trong xanh của cô bé -Mọi người vui vẻ bước ra khỏi nhà ->Lạnh nhưng vui vẻ, sáng sủa -Chết nơi xó tường trong đêm giao thừa Cô bé chết như thế -Đôi má hồng, đôi môi mỉm cười->chết nào? trong niềm vui -Một bao diêm đã đốt hết ->Cái chết được miêu tả khác thường * Thái độ của mọi người:- Bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm” ->Thái độ thản nhiên, thờ ơ, lạnh lùng =>Đó là xã hội vô nhân đạo, vô tâm, thiếu tình thương
  21. Phân tích ý nghĩa hình tượng ngọn lửa diêm trong truyện “Cô bé bán diêm” (Cùng suy nghĩ và trả lời nhé) Đọc truyện “Cô bé bán diêm” ta thấy hình tượng ngọn lửa diêm là hình ảnh lấp lánh nhất. Đó là ngọn lửa của ước mơ tuổi thơ về mái ấm gia đình, về ấm no hạnh phúc, được ăn ngon, mặc đẹp, được vui chơi và sống trong tình thương. Từ ngọn lửa diêm đã hóa thành ngôi sao trên trời để soi đường cho em bé bay lên ở với bà nội trên Thượng đế. Qua ngọn lửa và ngôi sao, An – đéc – sen đã cảm thông, trân trọng, ngợi ca những ước mơ bình dị, kỳ diệu của tuổi thơ. Vẻ đẹp nhân văn của truyện “Cô bé bán diêm” thể thiện tài tình qua hình tượng ngọn lửa ấy.
  22. I. Đọc – tìm hiểu chung *Giá trị hiện thực II. Đọc- hiểu văn bản -Phơi bày xã hội thiếu công bằng, III. Tổng kết chênh lệnh giàu nghèo quá lớn 1. Nghệ thuật: -Phơi bày một hiện thực cay đắng về cái chết thương tâm cũng sự hành hạ -Cách2. Nộikể chuyệndunghấp vàdẫngiáđantrị: xen giữa hiện thực và mộng phũ phàng của người lớn với trẻ em *Nội dung *Giá trị nhân đạo t-ưTruyệnởng kể về cô bé bán diêm -trongSắp xếpđêmcácgiaotìnhthừatiếtvớihợpcáilý -Niềm cảm thương chân thành trước -chếtKết đauhợpkhổtự sựcủa, miêucuộctảđờivà bất số phận của cô bé bán diêm biểuhạnhcảmđể lại cho ta lòng cảm -Phê phán sự bất công trong xã hội -thKếtươngcấusâuđốisắclập, tương phản cũng như thái độ thờ ơ, tàn nhẫn của -Trí tưởng tượng bay bổng *Ghi nhớ : SGK/68 người đời -So sánh
  23. Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước. Hãy yêu thương trẻ thơ, hãy dành cho trẻ thơ 1 cuộc sống bình yên, hạnh phúc, hãy cho trẻ thơ 1 mái ấm gia đình,
  24. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP *Đối với bài học ở tiết học này: - Đọc diễn cảm đoạn trích. - Ghi lại cảm nhận của em về một (hoặc một vài) chi tiết nghệ thuật tương phản trong đoạn trích. *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài 7 tiết 25, 26: Đánh nhau với cối xay gió - Đọc, liệt kê 5 sự việc chủ yếu. - So sánh tính cách của hai nhân vật: Đôn Ki-hô-tê và giám mã Xan-chô Pan-xa.